Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiết 57:BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.05 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 57:BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC</b>


<b> </b>


<i><b>I. MỤC TIÊU. ( Chuẩn kiến thức- kỹ năng) (Tiết 2)</b></i>
<b> 1.Kiến thức: </b>


<b> - Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về </b>
hiện tượng khúc xạ ánh sáng, TK và các dụng cụ quang học đơn giản ( Máy
ảnh, mắt, kính cận, kính lão, kính lúp).


- Thực hiện được đúng các phép vẽ hình quang học.


2. Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang
hình học.


3. Thái độ: Cẩn thận, Nghiêm túc có ý thức nghiên cứu các hiện tượng
quang học.


<i><b> 4.Các năng lực:</b></i> Năng lực tự học, năng lực quan sát, năng lực tư duy,
năng lực giao tiếp và hợp tác.


<i><b>II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG</b></i>


1) Biểu hiện cơ bản của mắt cận là gì?


Mắt cận và mắt khơng cận thì mắt nào nhìn vật xa hơn?
2, Đặc điểm của ảnh qua kính lúp, qua máy ảnh.


3, Công thức liên hệ giữa f, d, d’? Cơng thức tính độ phóng đại của ảnh?
4, Kính lão, kính lúp, vật kính đều là TK gì?



<i><b>III/ ĐÁNH GIÁ </b></i>


- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm sơi nổi. Đánh giá qua phiếu học tập.


- Đánh giá bằng điểm số về kỹ năng vẽ hình, giải thích.
- Tỏ ra u thích bộ mơn.


<i><b>IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b></i>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> - Máy tính, máy chiếu Projector;


- Mỗi nhóm học sinh (6 nhóm): Phiếu học tập, bảng phụ.
<i><b>2. Học sinh</b></i>: Bút dạ, phiếu học tập cá nhân.


<i><b>V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>


<b>Hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)</b>


<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


-Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng;
- Ổn định trật tự lớp;....


Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp
phó) báo cáo.


<b>Hoạt động 2. Kiểm tra kiến thức cũ</b>.


- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh;


+ Lấy điểm kiểm tra thường xuyên.


- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp


- Thời gian: 4 phút


<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1) Biểu hiện cơ bản của mắt cận là gì?


- Mắt cận và mắt khơng cận thì mắt nào nhìn vật xa
hơn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2, Đặc điểm của ảnh qua kính lúp, qua máy ảnh.
3,Cơng thức liên hệ giữa f, d, d’? Cơng thức tính
độ phóng đại của ảnh?


4, Kính lão, kính lúp, vật kính đều là TK gì?


<b>Hoạt động 3: Luyện tập: Xác định vị trí ảnh và tỷ số độ cao của ảnh so với</b>
<b>vật. </b>


<i><b> - Mục đích: Dựa vào kiến thức hình học để xác định vị trí, độ cao của ảnh.</b></i>
- Thời gian: 30 phút.


- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập, thực hành.


- Phương tiện: Bảng phụ; phiếu học tập; Máy chiếu Projector.


<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



Yêu cầu HS đọc đề bài và tìm
hểu yêu cầu bài 51.6 (sbt/105)


 Hướng dẫn HS làm.


+ Để ảnh có kích thước lớn nhất
thì chiều cao, chiều ngang của
ảnh sẽ có kích thước tối đa là
bao nhiêu?


+ ảnh cao bằng bao nhiêu lần
vật?


+Vẽ ảnh của bức tranh trên
phim.


+Dựa vào kiến thức hình học
hãy xác định khoảng cách từ vật
kính đến bức tranh.


 Giúp đỡ HS sử dụng 2 trong 3
tia đã học để vẽ ảnh của vật AB.


 Yêu cầu HS căn cứ vào hình
vẽ và dựa vào kiến thức hình
học để tính OA.


<i><b></b><b>Y/cầu HS giải bài 3 (sgk/36)</b></i>
<i><b>* Gợi ý: -Biểu hiện của mắt cận</b></i>


là gì?


- Mắt cận và mắt khơng cận thì
mắt nào nhìn vật xa hơn?


- Mắt cận nặng thì nhìn được
các vật ở xa hơn hay hay gần
hơn. Từ đó suy ra Hịa và Bình
thì ai cận năng hơn?


- Kính của 2 bạn phải dùng là
TK gì?Kính của ai có f ngắn
hơn?


<i><b>* Bài tập 49.3(sbt/100)</b></i>


<i><b>III. Các bài tập về máy ảnh và mắt (</b>Dựng</i>
<i>ảnh, giải thích hiện tượng...)</i>


<i><b>Bài 51.6(sbt/105)</b></i>


Làm việc cá nhân.


- Đọc kĩ đề bài.Trả lời câu hỏi của GV:
+ Để chụp ảnh 1 bức tranh ta phải ngắm ảnh
sao cho chiều cao, chiều cao của ảnh phù
hợp chiều cao ngang tối đa phim.


+ Tỷ số độ cao của ảnh với vật:



20
1
720
36
'
'


<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


Từng HS: Vẽ hình vào vở. Xác định
khoảng cách từ bức tranh đến vật kính.
+ Xét AOB ~ OA’B’ có: <i>OA</i>

 

1


<i>OA</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>


<i>A</i>' ' '

+ Xét FOI ~ FA’B’


có: ' 1 2


'
'
'


'
'
'
'





<i>OF</i>
<i>OA</i>
<i>OF</i>
<i>OF</i>
<i>OA</i>
<i>OF</i>
<i>FA</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


+Từ 1, 2=> 1


'
'
'


<i>OF</i>
<i>OA</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>
<i>A</i>
=20
1


=>OA’ = 6,3 cm. và OA = 126 cm
<i><b>* Giải các bài tập về mắt . Bài 3(sgk/36)</b></i>


Làm việc cá nhân. Đọc kĩ đề bài.Trả lời
câu hỏi của GV, hoàn thành bài 3.


a, Hịa cận nặng hơn Bình.
-Vì khoảng CV H < khoảngCV B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

?Người cận thị phải đeo kính
cận có tiêu cự 50 cm. Khi
khơng đeo kính người ấy nhìn
rõ được vật xa nhất cách mắt
bao nhiêu?.


Y/cầu HS giải bài 50.5
(SBT/102)* Gợi ý:


-Kính lúp có f = 10cm, vật đặt
cách 8 cm. Nhận xét vị trí của
vật?


- Dựng ảnh của vật qua kính lúp
tức là dựng ảnh của vật tạo bởi
TK nào?



-Dựa vào đâu để xác định độ
lớn của ảnh?


- Kính của Hịa có f ngắn hơn.
Vì fhịa = 40cm, fBình = 60cm.
<i><b>* Bài tập 49.3(sbt/100)</b></i>


-Người cận thị phải đeo kính cận có f = 50
cm. Khi khơng đeo kính người ấy nhìn rõ
được vật xa nhất cách mắt 50cm.


<i><b>IV. </b><b>Các bài tập về kính lúp (</b>Dựng ảnh,</i>
<i>xác định độ lớn của ảnh ...</i>


Trả lời câu hỏi của GV, hoàn thành bài
50.5


- Vật nằm trong khoảng f => Ảnh ảo, lớn
hơn vật


+ OAB đồng dạng OA’B’


=>

 

1


'
'


'



<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>
<i>A</i>




-F’OI đồng dạng  F’A’B’


 

2


'
'
'
'


'
'


'


<i>OF</i>
<i>OA</i>
<i>OF</i>
<i>OF</i>


<i>AF</i>
<i>AB</i>



<i>B</i>


<i>A</i> 





( vì OI = AB)


Kết hợp (1) ; (2) và thay OA = 8cm, OF’<sub> = </sub>
10cm


Ta được OA’<sub> = 40 cm. Thay OA</sub>’<sub> = 40 cm </sub>
vào (1) ta được A’<sub>B</sub>’<sub> = 5AB</sub>


<b>Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố. </b>


- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm của bài học.
- Thời gian: 5 phút.


- Phương pháp: Quy nạp, tổng hợp.


- Phương tiện: Máy chiếu Projector.(bản đồ tư duy)


TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Nêu câu hỏi, yêu cầu HS chốt
lại kiến thức:



- ảnh của 1 vật tạo bởi TK?
- Công thức liên hệ giữa f, d,
d’?


- Cơng thức tính độ phóng đại
của ảnh?


- Kính lão, kính lúp, vật kính
đều là TK gì?


-Kính cận, kính lão thích hợp
có tiêu cự bằng bao nhiêu?


Trả lời câu hỏi của GV, chốt lại kiến thức
của bài học.


- -TKHT cho ta ảnh thật khi d>f; còn khi d <
f thì cho ta ảnh ảo lớn hơn vật.


-TKPK cho ta ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
-Với ảnh thật ta có: <i>f</i> <i>d</i> <i>d</i>'


1
1
1





.


- - Độ phóng đại của ảnh: <i>d</i>


<i>d</i>
<i>h</i>
<i>h</i>' '



.


- Kính lúp,vật kính, kính lão đều là TKHT.
- Kính cận thích hợp có FCV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học ở nhà</b>


- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài học
sau.


- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: gợi mở.


- Phương tiện: SGK, SBT.


TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Giáo viên Yêu cầu học sinh:


- Chuẩn bị bài 52: Làm TN và quan sát
chùm sáng đi qua cốc nước màu, qua
tấm kính màu.



Ghi nhớ công việc về nhà


</div>

<!--links-->

×