Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Sinh học 10, sinh học 11, sinh học 12 (lần 5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.58 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG 4: SINH SẢN</b>


<b>A.SINH SẢN Ở THỰC VẬT</b>



<b>BÀI 41: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT</b>


<b>I-NỘI DUNG BÀI HỌC</b>



<b>I. Khái niệm chung về sinh sản</b>


<i>- Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới bảo đảm sự phát triển liên tục của lồi.</i>
- Có 2 kiểu sinh sản:


+ Sinh sản vơ tính
+ Sinh sản hữu tính
<b>II. Sinh sản vơ tính ở thực vật</b>


<b>1. Sinh sản vơ tính là gì?</b>


<i>* Sinh sản vơ tính là hình thức sinh sản khơng có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con </i>
<i>cái giống nhau và giống cây mẹ.</i>


<b>2. Các hình thức sinh sản vơ tính ở thực vật:</b>
<b>a. Sinh sàn bào tử:</b>


- Hình thức sinh sản này có ở thực vật bào tử (rêu hay dương xỉ ,có sự xen kẽ hai thế hệ)


- Trong hình thức sinh sản bào tử, cơ thể mới được phát triển từ bào tử, bào tử lại hình thành trong
túi bào tử từ thể bào tử.


b. <b>Sinh sản dinh dưỡng: là hình thức từ cơ quan sinh dưỡng thực vật như: thân, cành, rễ, củ, </b>
lá,...có thể phát triển thành một cá thể mới.



<b>3. Phương pháp nhân giống vơ tính:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Ni cấy các tế bào lấy từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật như củ, lá, đỉnh sinh trưởng,…
trên môi trường dinh dưỡng thích hợp trong các dụng cụ thuỷ tinh để tạo ra cây con.


- Cơ sở sinh lý của công nghệ nuôi cấy tế bào và mô thực vật là tính tồn năng của tế bào (là khả
năng của tế bào đơn lẻ phát triển thành cây nguyên vẹn ra hoa và kết hạt bình thường).


<b>4. Vai trị của sinh sản vơ tính đối với đời sống thực vật và con người:</b>


<i><b>a. Vai trò của sinh sản vơ tính đối với đời sống thực vật:</b></i>


Giúp cho sự tồn tại và phát triển của lồi.


<i><b>b. Vai trị của sinh sản vơ tính đối với đời sống con người:</b></i>


Giúp nhân giống nhanh, bảo tồn thực vật quý hiếm, rút ngắn thời gian thu hoạch, tăng năng suất
và ổn định chất lượng nông sản.


<b>II- CÂU HỎI VẬN DỤNG</b>



<b>1-Tại sao có thể ni cấy một tế bào hoặc một mơ đã tách từ cơ thể để thành một cơ thể mới </b>
<b>hoàn chỉnh ?</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>2-Thế nào là phương pháp giâm cành? Loại cây nào có thể áp dụng phương pháp này để </b>
<b>nhân giống?</b>



<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>3-Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>………</b>
<b>………</b>
<b>4-Vì sao phải buộc chặt mắt ghép/ cành ghép vào gốc ghép?</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>5-Vì sao người nơng dân trồng cam, ổi, bưởi…sử dụng cây con từ phương pháp chiết cành </b>
<b>mà không phải từ cách gieo hạt?</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>6-Kể tên một số lồi cây khơng có hoa? Vậy hình thức sinh sản của chúng là gì?</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>7-Phương pháp ni cấy mơ tế bào đã được áp dụng trên các đối tượng cây trồng nào?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT</b>


<b>I-NỘI DUNG BÀI HỌC</b>



<b>I. Khái niệm</b>


- Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản trong đó có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái tạo nên
hợp tử phát triển thành cơ thể mới .


- Những đặc trưng của sinh sản hữu tính:
+ Ln có q trình giảm phân tạo giao tử.


+ Luôn hợp nhất giao tử đực và giao tử cái, trao đổi, tái tổ hợp của 2 bộ gen.


+ Ưu việt hơn so với sinh sản vơ tính vì: tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau, tạo sự đa dạng di
truyền cung cấp cho chọn lọc tự nhiên và tiến hố.


<b>II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa</b>


<i>Hoa là cơ quan sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa</i>


<i><b>1.</b></i> <b>Cấu tạo hoa: </b><i><b>học sinh nhắc lại</b></i>


<b>2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phơi: </b>
<b>a. Hình thành hạt phấn:</b>


- Tế bào trong bao phấn (2n) 4 bào tử đơn bội (n)


- 1 tiểu bào tử đơn bội 2 tế bào không cân đối: 1 tế bào sinh dưỡng lớn + 1 tế bào
sinh sản nhỏ



- 2 tế bào trên được bao bọc bởi 1 lớp màng chung tạo thành 1 hạt phấn.


- Tế bào sinh dưỡng sẽ phân hóa thành ống phấn, tế bào sinh sản sẽ nguyên phân tiếp cho 2 giao
tử đực (n).


<b>b. Hình thành túi phơi:</b>


- 1 tế bào noãn (2n) 3 tế bào tiêu biến + 1bào tử cái sống sót
- 1 đại bào tử sống sót sống sót (n) 8 tế bào (n) tạo thành phôi.


Giảm phân
nguyên phân


Giảm phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Túi phôi gồm: 3 tế bào đối cầu (n) , 2 tế bào hợp nhất thành tế bào nhân cực (2n) , 1 tế bào
trứng (n) và 2 tế bào trợ cầu (n).


<b>3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:</b>
<b>a.Thụ phấn:</b>


- Là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhụy gọi là thụ phấn.
- Có 2 hình thức thụ phấn là tự thụ phấn và giao phấn


- Thực vật hạt kín thụ phấn nhờ gió hoặc nhờ cơn trùng
<b>b.Thụ tinh:</b>


- Thụ tinh là sự hợp nhất của nhân hạt phấn với nhân của tế bào trứng trong túi phơi để hình thành
nên hợp tử (2n), khởi đầu của cá thể mới.



- <i><b>Sự thụ tinh:</b></i> khi ống phấn sinh trưởng xuyên qua qua lỗ nỗn tới gặp túi phơi.


1giao tử đực + tế bào trứng (noãn cầu )  hợp tử (2n) phát triển thành phôi  mầm cây con.


1 giao tử đực + nhân cực (2n)  nhân tam bội (3n) phôi nhũ cung cấp dinh dưỡng nuôi phôi.


- Ở thực vật có hoa, cả 2 giao tử đều tham gia thụ tinh nên gọi là thụ tinh kép.
<b>4. Q trình hình thành hạt và quả:</b>


<b>a.Hình thành hạt:</b>


- Nỗn đã thụ tinh  nhân tam bội, hợp tử  hạt


- Nhân tam bội phân chia tạo thành khối giàu chất dinh dưỡng gọi là nội nhũ (phôi nhũ) là mơ
ni dưỡng phơi phát triển.


- Có 2 loại hạt: hạt có nội nhũ (hạt cây Một lá mầm) và hạt khơng nội nhũ (hạt cây Hai lá mầm).
<b>b.Hình thành quả: </b>


- Quả là do bầu nhụy phát triển thành.


- Quả khơng có thụ tinh nỗn (quả giả) gọi là quả đơn tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II- CÂU HỎI VẬN DỤNG</b>



<b>1-Vì sao ở đa số các lồi thực vật, số lượng hạt phấn thường rất lớn?</b>


<b>………</b>
<b>………</b>


<b>………</b>
<b>………</b>


<b>2-Thụ tinh kép là gì?</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>3-Ý nghĩa của thụ tinh kép đối với sự phát triển của cây là gì ?</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>4-Dựa trên nguyên tắc nào, người ta tạo được quả không hạt ?</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>………</b>


<b>6-Trình bày nguồn gốc của hạt và quả?</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>7-Các điều kiện nào ảnh hưởng đến sự chín của quả?</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>8-Nêu vai trị của quả đối với sự phát triển ở thực vật và đời sống con người.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>B.SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT</b>



<b>BÀI 44: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT</b>


<b>I-NỘI DUNG BÀI HỌC</b>



<b>I. Sinh sản vơ tính là gì?</b>


- Là kiểu sinh sản từ một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể mới giống hệt mình mà khơng có sự


kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.


- Cơ sở là quá trình phân chia và phân hóa tế bào
<b>II. Các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật:</b>


<b>1. Phân đơi:</b>


- Có ở động vật đơn bào và giun dẹp.


- Cơ thể phân thành 2 phần, mỗi phần phát triển thành một cơ thể mới
2. Nảy chồi:


- Có ở bọt biển và ruột khoang.


- Từ cơ thể mẹ, xuất hiện các chồi con, mỗi chồi con tách ra và phát triển thành cơ thể mới.
3. Phân mảnh:


- Có ở bọt biển và giun dẹp.


- VD: Những mảnh nhỏ tách ra từ bọt biển phát triển thành bọt biển mới
<b>4. Trinh sinh:</b>


- Trinh sinh (trinh sản) là hình thức sinh sản, trong đó tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành
cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n).


- Trinh sinh thường gặp ở các loài chân đốt như ong, kiến, rệp, vài lồi cá, lưỡng cư, bị sát .
Ví dụ: Ong đực là do trứng không thụ tinh phát triển thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tác mô từ cơ thể động vật để ni cấy trong mơi trường có đủ chất dinh dưỡng, vơ trùng và nhiệt
độ thích hợp, giúp mô tồn tại và phá triển.



2. <b>Nhân bản vô tính:</b>


Nhân bản vơ tính là chuyển nhân của 1 tế bào xôma (2n) vào 1 tế bào trứng đã lấy mất nhân rồi
kích thích tế bào đó phát triển thành 1 phôi, tiếp tục phát triển thành 1 cơ thể mới.


<b>II- CÂU HỎI VẬN DỤNG</b>



<b>1-So sánh sinh sản vô tính ở thực vật và động vật</b>


– Giống nhau:


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


– Khác nhau:


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>2-Nhân bản vơ tính là gì ? Ý nghĩa của nhân bản vơ tính.</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>3-Vì sao trong ghép mơ, dạng dị ghép khó thành cơng ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>………</b>
<b>………</b>
<b>4-Hiện tượng thằn lằn đứt đuôi, tái sinh được đuôi; tôm, cua có chân, và càng bị gãy sẽ tái </b>
<b>sinh được chân và càng có phải là hình thức sinh sản vơ tính khơng? Vì sao?</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>5-Vì sao trinh sinh (trinh sản) là một hình thức sinh sản đặc biệt nhưng có thể coi đó là một </b>
<b>hình thức sinh sản vơ tính ?</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>6-Giả sử 1 cơ thể amip hồn tất q trình phân đơi mất 3 ngày. Hãy xác định số cá thể tạo </b>
<b>thành sau 18 ngày từ 103 <sub>cá thể ban đầu ?</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>BÀI 45: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT</b>


<b>I-NỘI DUNG BÀI HỌC</b>



<b>I. Sinh sản hữu tính là gì?</b>


<i>Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đực với </i>
<i>giao tử cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội phát triển thành cá thể mới.</i>


<b>II. Q trình sinh sản hữu tính ở động vật:</b>



<i>Sinh sản hữu tính ở hầu hết các lồi động vật là quá trình bao gồm 3 giai đoạn nối tiếp nhau là:</i>
- Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng.


- Giai đoạn thụ tinh (giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử)
- Giai đọan phát triển phơi hình thành cơ thể mới


* Động vật đơn tính là động vật trên cá thể chỉ có cơ quan sinh dục đực hoặc cơ quan sinh dục cái.
* Động vật lưỡng tính là trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái (vài
loài giun đốt và thân mềm)


<b>III. Các hình thức thụ tinh:</b>


<i>- Động vật sinh sản hữu tính có 2 hình thức thụ tinh: thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.</i>
<b>1. Thụ tinh ngoài:</b>


- Trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở ngoài cơ thể con cái.


- Con cái đẻ trứng vào mơi trường nước cịn con đực xuất tinh dịch lên trứng để thụ tinh.
<b>2. Thụ tinh trong:</b>


- Trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái.
- Phải có qúa trình giao phối giữa con đực và con cái.


<b>3. Đẻ trứng và đẻ con: </b>


- Tất cả thú (trừ thú thấp) đẻ con, phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ nhờ chất dinh dưỡng nhận từ
cơ thể mẹ, qua nhau thai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Trứng thụ tinh phát triển thành phơi nhờ chất dự trữ có ở nỗn hồng.


<b>II- CÂU HỎI VẬN DỤNG</b>



<b>1-So sánh sinh sản hữu tính ở động vật và thực vật.</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>2-Vì sao đẻ con tiến hố hơn đẻ trứng ?</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>3-Trong các hình thức sinh sản hữu tính, hình thức nào tiến hố nhất ?</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>4-Tại sao động vật bậc cao khỏng có khả năng sinh sản vơ tính bằng cách phân đơi, nảy chồi </b>
<b>và phân mảnh ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>5-Trong một lần thúc đẻ cho cá trắm cỏ có khối lượng trung bình, người ta thu được 8000 </b>
<b>hợp tử, về sau nở thành 8000 cá con. Biết rằng hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%, của tinh </b>
<b>trùng là 25%. Hãy tính số tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng cần thiết để hồn tất q </b>


<b>trình thụ tinh.</b>


</div>

<!--links-->

×