Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GAtc TOÁN 9 tiết 20 tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.72 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ 5 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN</b>
Ngày soạn: 4/1/2019


Ngày giảng: 7/1/2020


<b>TIẾT 20</b>
GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ
I. Mục tiêu<i><b> : </b></i>


1. KT:Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp thế , có kỹ năng thạo
rút ẩn và thế vào phương trình cịn lại .


2. KN: Giải thành thạo các hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế , làm
một số dạng bài tập liên quan đến xác định hệ số của hệ phương trình bậc nhất


Có kỹ năng biến đổi tương đương hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng quy tắc thế .
3. TD: - Rèn luyện khả năng quan sát, suy luận hợp lý và hợp lụgic.


- Rèn phẩm chất tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn các thao tác tư duy: So sánh, tương.


4. TĐ: HS có ý thức tự giác trong học tập


<i>5. Định hướng phát triển năng lực</i>: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo; năng lực hợp tác; năng lực tính toán


II. Chuẩn bị của GV và HS :


GV: - Bảng phụ ghi quy tắc thế và các bước giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng
quy tắc thế



HS Học thuộc quy tắc thế và các bước biến đổi tương đương hệ phương trình bằng quy
tắc thế


III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


IV: Tổ chức các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức (1ph)


2.Kiểm tra bài cũ ( 6ph)


Nêu quy tắc thế biến đổi tương đương hệ phương trình bậc nhất hai ẩn .
- Giải bài tập 16 ( a , b ) - SBT - 6


3. Bài mới : Hoạt động 1. ôn lý lý thuyết
+) Mục tiêu: Quy tắc thế, các bước giải hpt bằng pp thế
+) Thời gian:5ph


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT trình bày 1 phút


+) Cách thức thực hiện


Hoạt động của Gv & HS Nội dung



- Phát biểu lại quy tắc thế ?


- Nêu các bước biến đổi để giải hệ phương
trình bằng phương pháp thế ?


<b>I. Lý thuyết </b>


Quy tắc thế ( SGK - 13 )
Cách giải :


+B1: Biểu diễn x theo y ( hoặc y theo x) từ
1 trong 2


phương trình của hệ


+ B2 : Thế phương trình vừa có vào
phương trình cịn lại của hệ phương trình
đầu  hệ phương trình mới . Giải tiếp tìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+) Mục tiêu: Quy tắc thế, các bước giải hpt bằng pp thế
+) Thời gian:28ph


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT
trình bày 1 phút


+) Cách thức thực hiện



Hoạt động của Gv & HS Nội dung


- Bài tập 17 ( SBT - 6 ) hS đọc đề
bài sau đó suy nghĩ và nêu cách làm
.


- Theo em ta nên rút ẩn nào theo ẩn
nào ? vì sao ?


- hãy tìm x theo y từ phương trình
(1) rồi thế vào phương trình (2) ta
được hệ phương trình nào ?


- GV cho HS làm sau đó HD học
sinh giải tiếp tìm x và y .


- Có thể rút ẩn nào theo ẩn nào mà
cho cách biến đổi dễ dàng hơn
khơng ?


Hãy thử tìm y theo x ở phương
trình (1) rồi thế vào phương trình
(2) của hệ và giải hệ xem có dễ
dàng hơn khơng ?


GV ra bài tập 18 ( SBT - 6 ) gọi HS
đọc đề bài sau đó HD HS làm bài .
- Hệ có nghiệm ( 1 ; - 5 ) có nghĩa là
gì ? Vậy ta có thể thay những giá trị
của x , y như thế nào vào hai



phương trình trên để được hệ
phương trình có ẩn là a , b .


- Bây giờ thì ta cần giải hệ phương
trình với ẩn là gì ? Hãy nêu cách rút


<b>II, Bài tập</b>


Bài tập 17 ( SBT - 6)


a)






<b>Bài tập:Giải hệ PT sau bằng p</b>2<sub> thế</sub>


a)


Vậy hệ PT có nghiệm là
b)


=>
Vậy hệ pt có nghiệm là
Bài tập 18 ( SBT - 6 )


a) Vì hệ phương trình đã cho có nghiệm là
( x ; y) = ( 1 ; - 5) nên thay x = 1 ; y = -5


vào hệ trên ta được :


(I)


2 3,8


1, 7 2 3,8 1, 7


2,1 5 0, 4 2 3,8


2,1.( ) 5 0, 4
1, 7


<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>y</i>




 
 

 
  
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>





2 3,8 2 3,8


1,7 1,7


4, 2 7,98 8,5 0,68 12,7 7,3


<i>y</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


 
 
 
 

 
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>
 
73
73
127
127
73


2. 3,8 198



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

và thế để giải hệ phương trình
<b>Bài tập 19</b>


Hai đường thẳng cắt nhau tại 1
điểm  chúng có toạ độ như thế nào


?


- Vậy toạ độ điểm M là nghiệm của
hệ phương trình nào ?


- Để tìm các hệ số a , b của hai
đường thẳng trên ta cần làm như thế
nào ?


- Gợi ý : Làm tương tự bài 18 .
- HS hoạt động nhóm=> GV chữa
bài .


cách giải hệ phương trình bằng
phương pháp thế ?




Vậy với a = 1 ; b = 17 thì hệ đã cho có nghiệm là
( x ; y ) = ( 1 ; -5)


<b>Bài tập 19 ( SBT - 7 ) </b>



Để hai đường thẳng : ( d1) : ( 3a - 1)x + 2by = 56 và


(d2) ax - ( 3b +2) y = 3 cắt nhau tại điểm ( 2 ; -5 )


thì hệ phương trình :
có nghiệm là ( 2 ; -5 )


Thay x = 2 và y = -5 vào hệ phương trình trên ta có
hệ :




Vậy với a = -1, b = 8 thì (d1) cắt (d2) tại điểm


M( 2 ;-5 )
4. Củng cố (3ph)


- Em hãy nêu lại các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế .


- Nêu và giải bài tập 23 ( a) - HS làm GV hướng dẫn ( biến đổi về dạng tổng quát
sau đó dùng phương pháp thế )


5. Hướng dẫn (2ph)


- Học thuộc quy tắc và các bước biến đổi .
- Xem lại các bài tập đã chữa .


- Giải bài tập 20 ; 23 ( SBT - 7 )
V.Rút kinh nghiệm:





---


---3 .1 ( 1).( 5) 93 3 5 88 20 3


.1 4 .( 5) 3 20 3 3 5(20 3) 88


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>a</i> <i>a b</i> <i>a</i> <i>a</i>


          




 


  


      <sub></sub>   


 




20 3 1 1


103 103 20.1 3 17



<i>b</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


      


 


  


 <sub></sub>   <sub></sub> 




1
2


(3 1) 2 56


1


(3 2) 3
2


<i>a</i> <i>x</i> <i>by</i>


<i>ax</i> <i>b</i> <i>y</i>


  







  





(3 1).2 2 .( 5) 56


6 10 58 7 15


1


15 7 6.( 7 15 ) 10 58
.2 (3 2).( 5) 3


2


<i>a</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i>


   



 <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub>


 




 


  


     
    <sub></sub> <sub></sub>





7 15 1


100 100 8


<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


<i>b</i> <i>a</i>


  


 





 


  


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×