Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Ôn tập 1 tiết- Vật Lý 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT – BÀI SỐ 1 – HỌC KỲ II</b>


<b>NĂM HỌC 2019 – 2020</b>


<b>I. LÝ THUYẾT (2 - 3 ĐIỂM)</b>


Câu 1: Nêu những tính chất điện của bán dẫn. Bán dẫn loại p là gì?
Câu 2: Nêu những tính chất điện của bán dẫn. Bán dẫn loại n là gì?


Câu 3: Nêu hạt tải điện, nguyên nhân sinh ra và sự dẫn điện của bán dẫn loại n.
Câu 4: Nêu hạt tải điện, nguyên nhân sinh ra và sự dẫn điện của bán dẫn loại p.


Câu 5: Kể tên các linh kiện bán dẫn mà em biết. Vẽ hình mơ tả cấu tạo của Tranzitor p-n-p.
Câu 6: Kể tên các linh kiện bán dẫn mà em biết. Vẽ hình sơ đồ chỉnh lưu một nữa chu kỳ dùng
điốt.


<b>II. BÀI TẬP (7- 8 ĐIỂM)</b>


<b>Dạng 1:Tìm lực từ tác dụng lên dịng điện.</b>


<b>Bài 1:</b> Một đoạn dây dẫn có chiều dài 100 cm, mang dòng điện 2A đặt trong từ trường đều có
B=0,1T. Góc hợp bởi dây dẫn và vectơ cảm ứng từ là 300<sub>. </sub>


a. Tính lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện.


b. Để lực từ tác dụng lên đoạn dịng điện có giá trị lớn nhất thì phải đặt đoạn dịng điện như
thế nào? Tìm giá trị cực đại đó?


<b>Bài 2: </b>Một đoạn dây dẫn được uốn thành một tam giác vuông ABC (A=900<sub>), cạnh AB = 6cm,</sub>


AC = 8cm, được đặt trong từ trường đều có B = 10-3<sub>T. Cho dòng điện I = 10A chạy qua khung</sub>



dây (theo chiều ABCA). Tính lực từ tác dụng lên các cạnh của khung trong hai trường hợp:


a. <i>B</i><sub> vng góc với mặt phẳng khung.</sub>


b. <i>B</i>  <i>AC</i>


<b>Bài 3: </b>Một đoạn dây dẫn được uốn thành một hình chữ nhật ABCD cạnh AB = 12 cm, CD =
16cm, được đặt trong từ trường đều có B = 10-2<sub>T. Cho dịng điện I = 10A chạy qua khung dây</sub>


(theo chiều ABCDA). Tính lực từ tác dụng lên các cạnh của khung trong hai trường hợp:
a. <i>B</i><sub> vng góc với mặt phẳng khung.</sub>


b. <i>B</i> <i>AC</i>


 


 


Nhận xét về tác dụng của hợp lực lên khung trong từng trường hợp.


<b>Dạng 2:Cân bằng của đoạn dây dẫn chứa dòng điện đặt trong từ trường</b>
<b>Bài 4: </b>Treo một thanh đồng CD có chiều dài <i>l</i> = 1m và có khối lượng
200g, nằm ngang vào 2 sợi dây thẳng đứng cùng chiều dài đặt trong một
từ trường đều có B = 0,2T hướng thẳng đứng dưới lên. Cho dịng điện I
qua thanh CD.


a. Mơ tả hiện tượng xảy ra lúc đó.


b. Khi hệ thống cân bằng người ta thấy dây treo bị lệch so với phương
thẳng đứng một góc 300<sub>. Tính I.</sub>



<b>Bài 5: </b>Đoạn dây CD dài 20 cm khối lượng 10 g treo bằng 2 dây mềm


cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang. Dây ở trong từ trường đều có B = 0,2 T và các đường
sức từ là các đường thẳng đứng hướng lên. Dây treo chịu được lực kéo lớn nhất Tmax =0,06 N. Hỏi


có thể cho dịng điện qua dây đồng CD có cường độ lớn nhất bao nhiêu để dây treo không đứt.
Coi khối lượng dây treo rất nhỏ; g=10m/s2<sub>.</sub>


<b>Dạng 3:Bài toán liên quan đến: Cảm ứng từ, cảm ứng từ tổng hợp, cảm ứng từ triệt tiêu.</b>
<b>Bài 6:</b> Hai dòng điện I1 = 3A; I2 = 2A song song, ngược chiều, cách nhau 50cm, vng góc với


mặt phẳng hình vẽ và cắt mặt phẳng hình vẽ tại hai điểm A,B.
a. Tính cảm ứng từ do dịng I2 gây ra tại một điểm trên I1.


b. Tính cảm ứng từ tổng hợp tại M cách A 30cm, cách B 20cm.


C


D


D
C




<i>B</i>






</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I


R


I


R
c. Tính cảm ứng từ tổng hợp tại N cách A 30cm, cách B 40cm.


d. Xác định vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại P cách A 50cm, cách B 50cm.
e. Tìm quỹ tích những điểm tại đó có từ trường tổng hợp bằng 0.


<b>Bài 7:</b> Hai dòng điện I1 = 2A; I2 = 3A song song, cùng chiều, cách nhau 40cm, vng góc với mặt


phẳng hình vẽ và cắt mặt phẳng hình vẽ tại hai điểm A, B.
a. Tính cảm ứng từ do dịng I1 gây ra tại một điểm trên I2.


b. Tính cảm ứng từ tổng hợp tại M cách A 60cm, cách B 20cm.


c. Tính cảm ứng từ tổng hợp tại N cách A 20 2cm, cách B 20 2cm.
d. Tìm quỹ tích những điểm tại đó có từ trường tổng hợp bằng 0.


<b>Bài 8: </b>Hai dòng điện thẳng dài I1= I2 = I song song, cùng chiều cách nhau 2a và cùng vng góc


với mặt phẳng hình vẽ, cắt mặt phẳng hình vẽ tại hai điểm A,B. Xét điểm M nằm trên đường
trung trực của AB, cách AB một đoạn x.


a. Tìm cảm ứng từ tại M theo I, a, x.
b. Áp dụng số: I = 5A; a = 20cm. Tìm BM?



<b>Bài 9: </b>Cho bốn dòng điện thẳng dài song song I1 = I2 = I3 = I4 = 2A đi


qua bốn đỉnh của hình vng ABCD cạnh a = 20cm, các dịng điện này
vng góc với mặt phẳng ABCD. Xác định véctơ cảm ứng từ tại tâm O
của hình vng trong 2 trường hợp sau:


a. I1; I2 ngược chiều với I3; I4


b. Cả 4 dòng điện cùng chiều.


<b>Bài 10: </b>Cho một dòng điện thẳng dài mang dòng điện I = 20 A có một
đoạn uốn cong thành một đường trịn có bán kính R = 40cm. Tính cảm
ứng từ tại tâm của đường trịn trong hai cách uốn ở hình bên.


<b>Bài 11: </b>Dùng một dây đồng có bán kính 2mm để quấn thành một ống dây dài. Các vòng dây quấn
sát nhau. Khi mắc hai đầu ống dây vào hiệu điện thế U thì từ trường bên trong ống dây là 0,005T.
Biết chiều dài của dây là 50m. Tìm U.


<b>Bài 12: </b>Một ống dây có đường kính d = 0,8 mm được phủ sơn cách điện rất mỏng. Dùng dây này
để quấn thành một ống dây có đường kính D = 2cm dài l = 40cm, các vòng dây sát nhau. Nếu
muốn từ trường bên trong ống dây là 6,28.10-3<sub>T thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống dây bằng</sub>


bao nhiêu?Điện trở suất của dây là 1,76.10-8<sub> Ωm</sub>
<b>Dạng 4:Tương tác giữa các dòng điện thẳng.</b>


<b>Bài 13:</b> Hai dòng điện I1 = 3A; I2 = 2A song song, cách nhau 50cm, vng góc với mặt phẳng


hình vẽ và cắt mặt phẳng hình vẽ tại hai điểm A,B. Xét trong từng trường hợp hai dịng điện
ngược chiều và cùng chiều.



a. Tính lực tương tác giữa hai dòng điện trên một đơn vị dài. Vẽ hình.
b. Tính lực tương tác giữa hai dòng điện lên 15 m chiều dài.


<b>Bài 14: </b>Cho ba dòng điện thẳng dài song song I1 = I2 = I3 =2A đi qua ba đỉnh của tam giác đều


ABC (các dịng điện này vng góc với mf ABC) cạnh a = 20cm. Xác định lực từ tác dụng lên
mỗi dịng điện và vẽ hình trong 2 trường hợp sau:


a. I1; I2 ngược chiều với I3; b. Cả 3 dòng điện cùng chiều.


<b>Bài 15: </b>Cho bốn dòng điện thẳng dài song song I1 = I2 = I3 = I4 = 2A đi qua bốn đỉnh của hình


vng ABCD (các dịng điện này vng góc với mf ABCD) cạnh a = 20cm. Xác định lực từ tác
dụng lên mỗi dịng điện và vẽ hình trong 2 trường hợp sau:


a. I1; I2 ngược chiều với I3; I4 b. Cả 4 dòng điện cùng chiều.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×