Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Ke_HOaCH_DaY_HoC_-_COVID_-_19_bbbdeefdc0.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.54 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS TRƯỜNG CHINH
<b> TỔ : VẬT LÍ – CƠNG NGHỆ</b>


<b>KẾ HOẠCH DẠY HỌC, ƠN TẬP TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC ĐỂ PHÒNG CHỐNG</b>
<b>DỊCH BỆNH COVID – 19</b>


<b>MƠN: VẬT LÍ 7</b>


<b>STT</b> <b>Chương trình hiện</b>
<b>hành</b>


<b>Cấu trúc lại</b>


<b>chương trình</b> <b>Mục tiêu cần đạt</b> <b>Kiến thức trọng tâm</b>


<b>Thời</b>
<b>gian học</b>


<b>sinh tự</b>
<b>học</b>


<b>1</b>


<b>- Tiết 19. Bài 17. Sự</b>
<b>nhiễm điện do cọ </b>
<b>xát</b>


<b>Tiết 19, 20</b>


<b>1. Vật nhiễm điện.</b>
<b>2. Hai loại điện </b>


<b>tich</b>


<b>- Mô tả được một hiện tượng </b>
hoặc một TN chứng tỏ vật bị
nhiễm điện do cọ xát.


- Giải thích được một số hiện
tượng nhiễm điện do cọ xát
trong thực tế


- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có
<b>khả năng hút các vật khác.</b>


<b>20 phút</b>


<b>- Tiết 20. Bài 18. </b>
<b>Hai loại điện tích</b>


- Nêu được dấu hiệu về tác
dụng lực chứng tỏ có hai
loại điện tích và nêu được đó
là hai loại điện tích gì.
- Biết vật mang điện tích âm
thừa êlectrơn, vật mang điện
tích dương thiếu êlectrơn.


- Có hai loại điện tích. Các vật
mang điện tích cùng loại thì đẩy
nhau, mang điện tích khác loại



thì hút nhau <b>25 phút</b>


<b>2</b>


<b>- Tiết 21. Bài 19. </b>
<b>Dòng điện – Nguồn </b>
<b>điện</b>


<b>Tiết 21, 22, 23</b>
<b>Sơ đồ mạch điện</b>
1. Vẽ sơ đồ mạch
điện.


2. Lắp sơ đồ mạch
điện


- Chỉ ra được:


+ Cực của nguồn điện.
+ Dây dẫn điện, vật cách
điện


+ Bóng đèn.
+ Khóa K.


+ Chiều dịng điện


- Vẽ được sơ đồ mạch điện
- Lắp được mạch điện



- Dòng điện là dịng các điện
tích dịch chuyển có hướng.
<b>- Mỗi nguồn điện có hai cực: </b>
Cực dương: “+”; Cực âm “-”.


<b>15 phút</b>
<b>- Tiết 22. Bài 20. </b>


<b>Chất dẫn điện – </b>


<b>Chất cách điện</b> <b>10 phút</b>


<b>- Tiết 23. Bài 21. Sơ </b>
<b>đồ mạch điện – </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3</b>


<b>- Tiết 24. Bài 22. </b>
<b>Tác dụng nhiệt, tác </b>
<b>dụng phát sáng của </b>
<b>dòng điện.</b>


<b>- Tiết 25. Bài 23. </b>
<b>Tác dụng từ, tác </b>
<b>dụng hóa học và tác</b>
<b>dụng sinh lí của </b>
<b>dòng điện</b>


<b>- Tiết 24. Tác dụng</b>
<b>nhiệt, tác dụng </b>


<b>phát sáng, tác </b>
<b>dụng từ, tác dụng </b>
<b>hóa học và tác </b>
<b>dụng sinh lí của </b>
<b>dịng điện</b>


- Nêu lên được dịng điện có
những tác dụng nhiệt, phát
sáng, từ, hóa học và sinh lý


- Các biểu hiện của đồ dùng
điện như: Khi cho dịng diện
chạy qua bàn ủi thì làm cho nó
nóng lên


<b>45 phút</b>


<b>4</b> <b>- Tiết 26. Ơn tập</b> <b>- Hệ thống hóa <sub>kiến thức</sub></b> - Học sinh làm bài tập - Hệ thống câu hỏi (Trang sau) <b>45 phút</b>


<b>5</b>


<b>- Tiết 27. Kiểm tra</b> Đề kiểm tra <b>45 phút</b>


<b>- Tiết 28. Bài 24. </b>
<b>Cường độ dòng </b>
<b>điện.</b>


<b>Tiết 28, tiết 29, tiết</b>
<b>30. Cường độ dòng</b>
<b>điện – Hiệu điện </b>


<b>thế - Hiệu điệnthế </b>
<b>giữa hai đầu dụng </b>
<b>cụ điện</b>


1. Cường độ dòng
điện


2. Hiệu điện thế.
3. Hiệu điệnthế giữa
hai đầu dụng cụ
điện


- Chỉ ra được:


+ Cách sử dụng và cách mắc
ampekế vào mạch điện.
+ Cách sử dụng và cách mắc
vônkế vào mạch điện.


+ Đọc và ghi được chỉ số
trên ampekế và vônkế.
+ Xác định được hiệu điện
thế định mức của các dụng
cụ điện


Nắm


được mỗi dung cụ điện sẽ hoạt
động bình thường khi sử dụng
với HĐT định mức có giá trị


bằng số vơn ghi trên dụng cụ đó


<b>20 phút</b>


<b>- Tiết 29. Bài 25. </b>
<b>Hiệu điện thế.</b>


<b>15 phút</b>


<b>Tiết 30. Bài 26. </b>
<b>Hiệu điệnthế giữa </b>
<b>hai đầu dụng cụ </b>
<b>điện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>6</b>


<b> Tiết 31. Bài 27. </b>
<b>Thực hành: Đo </b>
<b>cường độ dòng điện</b>
<b>và hiệu điện thế đối </b>
<b>với đoạn mạch nối </b>
<b>tiếp</b>


<b>Tiết 32. Bài 28. </b>
<b>Thực hành: Đo </b>
<b>cường độ dòng điện</b>
<b>và hiệu điện thế đối </b>
<b>với đoạn mạch song</b>
<b>song</b>



<b>Tiết 31, tiết 32. </b>
<b>Thực hành: Đo </b>
<b>cường độ dòng </b>
<b>điện và hiệu điện </b>
<b>thế đối với đoạn </b>
<b>mạch nối tiếp và </b>
<b>song song</b>


- Các nhóm mắc được 2 sơ
đồ mạch điện ở hình bên.
- Đọc và ghi chỉ số trên
ampekế và vônkế.


- Viết được các biểu thức.
- Viết báo cáo thực hành


I = I1 = I2


U = U1 + U2


I = I1 + I2


U = U1 = U2


<b>25 phút</b>


<b>20 phút</b>


<b>7</b>



<b>Tiết 33. Bài 29, An </b>
<b>tồn khi sử dụng </b>
<b>điện. Tiết 34. Ơn </b>
<b>tập học kì II</b>


<b> Tiết 33. Bài 29. </b>
<b>Tiết 34. An tồn </b>
<b>khi sử dụng điện. </b>
<b>Ơn tập học kì II</b>


- Biết giới hạn nguy hiểm
của dòng điện đối với cơ thể
con người.


- Biết và thực hiện một số
quy tắc đảm bảo an toàn khi
sử dụng điện.


- Hướng dẫn học sinh ôn tập


- Các quy tắc khi sử dụng điện.


- Hệ thống câu hỏi theo sgk và
đề kiểm tra


<b>30 phút</b>


<b>Tiết 34. Ơn tập học </b>


<b>kì II</b> <b>15 phút</b>



V


A
}


V


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>ĐỀ 1</b>


<b>Câu 1. Những ngày hanh khơ, khi chải tóc khơ bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:</b>
A. Lựợc nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra


B. Các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra
C. Tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra


D. Khi cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện nên khó hút và kéo làm cho sợ tóc thẳng ra


<b>Câu 2. Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành cơng?</b>
A. Trời nắng


B. Hanh khơ, rất ít hơi nước trong khơng khí
C. Gió mạnh


D. Khơng mưa, khơng nắng


<b>Câu 3. Hai mảnh pôliêtilen nhiễm điện đẩy nhau. Thanh thủy tinh nhiễm điện và mảnh pôliêtilen nhiễm điện hút</b>
<b>nhau. Hiện tượng trên đưa đến kết luận như sau. </b><i>Chỉ ra kết luận sai?</i>



A. Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm


B. Điện tích cùng loại thì đẩy nhau, điện tích khác loại thì hút nhau
C. Các vật nhiễm điện thì hút hoặc đẩy nhau


D. Các vật nhiễm điện hút hoặc đẩy nhau dù ở rất xa nhau
<b>Câu 4. Chọn câu đúng:</b>


A. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B đẩy nhau
B. Nếu vật A tích điện âm, vật B tích điện dương thì A và B đẩy nhau
C. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B hút nhau
D. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện dương thì A và B hút nhau


<b>Câu 5. Dùng mảnh vải khô cọ xát, thì có thể làm cho vật nào sau đây mang điện tích?</b>
A. Một ống bằng nhơm B. Một ống bằng gỗ


C. Một ống bằng giấy D. Một ống bằng nhựa
<b>Câu 6. Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?</b>


A. Quạt máy B. Acquy


C. Bếp lửa D. Đèn pin


<b>Câu 7. Chọn câu trả lời đúng</b>


Ba kim loại thường dùng để làm vật dẫn điện là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. Chì, vơnfram, kẽm D. Đồng, vo6nfram, thép


<b>Câu 8. M là vật nhiễm điện nhưng chưa biết rõ nhiễm điện tích (+) hay nhiễm điện tích (-). Khi đưa vật M tới gần vật</b>


<b>N thì thấy hai vật đẩy nhau. Hỏi vật N đang ở trong trạng thái nào dưới đây?</b>


A. Nhiễm điện tích (+) C. Nhiễm điện tích (+) hoặc (-)
B. Nhiễm điện tích (-) D. Không nhiễm điện


<b>Câu 9. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì:</b>
A. Cánh quạt cọ xát với khơng khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi
B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi


C. Một số chất nhờn trong khơng khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi
D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt


<b>Câu 10. Phát biểu nào dưới đây là sai?</b>


A. Mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương, quay xung quanh các electron mang điện tích âm
B. Bình thường ngun tử trung hịa về điện


C. Trong kim loại khơng có êlectron tự do
D. Trong kim loại có êlectron tự do


<b>ĐỀ 2</b>
<i><b>Câu 1: Chọn câu đúng:</b></i>


A. Dịng điện là dịng dịch chuyển có hướng của các êlectrơn.
B. Dịng điện là dịng dịch chuyển của các điện tích.


C. Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.


D. Dịng điện là dịng dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.
<i><b>Câu 2: Hạt nào khi dịch chuyển có hướng tạo thành dịng điện.</b></i>



A. Điện tích dương. C. Nguyên tử.


B. Điện tích âm. D. Cả A, B đều đúng.
<i><b>Câu 3: Tác dụng của nguồn điện:</b></i>


A. Cung cấp dòng điện lâu dài cho thiết bị sử dụng điện hoạt động.
B. Làm cho các điện tích trong thiết bị sử dụng điện chuyển động.
C. Tạo ra một mạch điện.


D. Làm cho một vật nóng lên.


<i><b>Câu 4: Vật nào sau đây có thể coi là nguồn điện?</b></i>


A. Pin, acquy. B. Pin, bàn là.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Câu 5: Vật như thế nào là vật dẫn điện?</b></i>


A. Vật cho dòng điện đi qua. B. Vật cho điện tích dương đi qua.
C.Vật cho điện tích âm đi qua. D.Cả A, B, C đều đúng.


<i><b>Câu 6: Vật như thế nào là vật cách điện?</b></i>


A.Vật không cho dòng điện đi qua. B.Vật chỉ cho điện tích dương đi qua.
C.Vật chỉ cho điện tích âm đi qua. D. Vật chỉ cho êlectrôn đi qua.


<i><b>Câu 7: Vật nào sau đây được coi là vật dẫn điện?</b></i>


A. Than chì. B.Nước muối.
C. Kim loại. D. Cả ba vật trên.


<i><b>Câu 8: Vật nào sau đây được coi là vật cách điện?</b></i>


A. Thuỷ tinh. B.Gỗ khơ.


C. Khơng khí khơ. D.Cả ba vật trên.
<i><b>Câu 9: Trong chiếc cầu chì, bộ phận nào là vật dẫn điện?</b></i>


A.Dây chì, vỏ sứ. B.Dây chì, hai lá đồng.


C.Vỏ sứ, hai lá đồng. D. Dây chì, vỏ sứ, hai lá đồng.


<i><b>Câu 10: Vì sao ở các xe chở xăng, người ta thường buộc một dây xích sắt rồi thả cho kéo lê trên đường?</b></i>
A. Để tạo tiếng kêu báo hiệu cho người đi đường.


B. Để cho các điện tích truyền qua dây xuống đất.
C. Cả A, B đều đúng.


D. Cả A, B đều sai.
<b>II.Tự luận:</b>


<b>Câu 1: Cho 1 nguồn điện gồm 2 viên pin, 1 bóng dèn sợi đốt, 1 khóa k đóng và dây dẫn. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và dùng </b>
dấu mũi tên chỉ chiều dòng điện.


<b>Câu 2: Dịng điện có những tác dụng gì ? Hãy nêu một vài tác dụng chứng tỏ điều.</b>
<b>ĐỀ 3</b>


<b>Câu 1. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.</b>


A. Cọ xát vật. B. Nhúng vật vào nước nóng.
C. Cho chạm vào nam châm. D. Cả B và C.



<b>Câu 2. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim</b>
<b>loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?</b>


A. Nhận thêm electrôn. B. Mất bớt electrôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 3. Hai quả cầu bằng nhựa , có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại như nhau, đặt gần nhau thì chúng có tác </b>
<b>dụng gì?</b>


A. Hút nhau B. Đẩy nhau


C. Có thể hút và đẩy nhau D. Khơng có lực tác dụng
<b>Câu 4. Chiều dịng điện được quy ước là chiều:</b>


A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.


C. Dịch chuyển của các electron.


D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.


<b>Câu 5.Khi có dịng điện chạy qua một bóng đèn, phát biểu nào sau đây là đúng?</b>
A. Bóng đèn chỉ nóng lên.


B. Bóng đèn chỉ phát sáng.


C. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên.
D. Bóng đèn phát sáng nhưng khơng nóng lên.


<b>Câu 6. Khi sản xuất pin hay acquy, người ta đã sử dụng tác dụng gì của dòng điện?</b>


A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng phát sáng.


C. Tác dụng từ. D. Tác dụng hoá học.
<b>Câu 7. Phát biểu nào dưới đây về nguồn điện là không đúng?</b>


A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
B. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại giống nhau.
C. Nguồn điện tạo ra và duy trì dịng điện chạy trong mạch kín.
D.Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích khác loại .


<b>Câu 8. Chuông điện hoạt động được là nhờ tác dụng nào của dòng điện ?</b>
A. Tác dụng hoá học. B. Tác dụng từ.


C. Tác dụng nhiệt. D. Tác dụng sinh lí.
Câu 9. Hoạt động của máy sấy tóc dựa trên tác dụng nào của dòng điện ?
A . Tác dụng nhiệt và tác dụng từ. B. Tác dụng nhiệt .


C. Tác dụng nhiệt và tác dụng hoá học. D Tác dụng sinh lí và tác dụng từ.


<b>Câu 10. Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng, sau một thời gian thấy có một lớp đồng mỏng bám vào </b>
<b>thỏi than nối với điện cực âm của nguồn điện. Có thể giải thích hiện tượng này dựa vào tác dụng nào của dòng điện?</b>


A. Tác dụng hoá học B. Tác dụng sinh lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 11. Nối 2 cực của một ắc quy bằng một dây nhựa thì thấy khơng có dịng điện chạy qua dây. Giải thích nào sau </b>
<b>đây là đúng?</b>


A. Trong dây nhựa khơng có điện tích.
B. Trong dây nhựa khơng có êlectron tự do.
C. Dây nhựa ln trung hồ về điện.



D. Trong dây nhựa khơng có hạt nhân chuyển động tự do.
<b>Câu 12. Kim loại là chất dẫn điện tốt vì:</b>


A. Trong kim loại có nhiều hạt nhân tự do.


B. Trong kim loại có nhiều êlectron tự do
C. Trong kim loại có nhiều nguyên tử tự do.


D.Trong kim loại có nhiều hạt nhân, nguyên tử và êlectron tự do;
<b>II.TỰ LUẬN. </b>


<b>Câu 1. Tại sao?</b>


a) Khi chải tóc bằng lược nhựa thì lược nhựa lại hút tóc?


b) Khi lau chùi màn hình ti vi bằng khăn bơng khơ thì ta vẫn thấy có bụi vải bám vào màn hình
<b>Câu 2. </b>


Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm một nguồn điện (3pin) , 1 bóng đèn, 1 cơng tắc, dây dẫn điện và vẽ chiều dòng điện
trong mạch điện khi cơng tắc đóng.


<b>ĐỀ 4</b>
<b>Câu 1. Kết luận nào dưới đây không đúng?</b>


A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau;


B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.
C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).



D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.


<b> Câu 2 . Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh</b>
<b>kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau? </b>


A. Nhận thêm electrôn. B. Mất bớt electrơn.


C. Mất bớt điện tích dương. D. Nhận thêm điện tích dương
<b>Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật sau khi cọ xát với vật khác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C. Có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.


D. Khơng có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.


<b>Câu 4. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao, là để</b>
A. nhiệt độ trong phịng ln ổn định. B. cho cơng nhân không bị nhiễm điện.


C. hút các bụi bơng trong khơng khí. D. trang trí làm đẹp nơi làm việc.
<b>Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dịng điện?</b>


A. Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển.
B. Dịng điện là sự chuyển động của các điện tích.


C. Dịng điện là dịng dịch chuyển có hướng của các điện tích.


D. Dịng điện là dịng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.


<b>Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dịng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là </b>
<b>pin?</b>



A. Dòng điện đi từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.
B. Dòng điện đi từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin.


C. Ban đầu, dòng điện đi từ cực dương sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều gược lại.
D. Dòng điện có thể chạy theo bật kì chiều nào.


<b>Câu 7. Nối 2 cực của một ắc quy bằng một dây nhựa thì thấy khơng có dịng điện chạy qua dây. Giải thích nào sau</b>
<b>đây là đúng?</b>


<b> </b> A. Trong dây nhựa khơng có điện tích.
B. Trong dây nhựa khơng có êlectron tự do.
C. Dây nhựa ln trung hồ về điện


D. Trong dây nhựa khơng có hạt nhân chuyển động tự do.
<b>Câu 8. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là</b>


<b> A. Thanh gỗ khô </b> B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thuỷ tinh


<b>Câu 9. So sánh chiều dịch chuyển có hướng của e tự do với chiều dịng điện trong mạch kín thì:</b>
A. cùng chiều B. Lúc đầu ngược chiều, sau đó cùng chiều


C. Ngược chiều D. Tất cả đều không đúng


<b>Câu 10. Khi có dịng điện chạy qua một bóng đèn dây tóc, phát biểu nào sau đây là đúng?</b>
<b> A. Bóng đèn chỉ nóng lên. </b> C. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên


B. Bóng đèn chỉ phát sáng. D. Bóng đèn phát sáng nhưng khơng nóng lên
<b>Câu 11. Hoạt động của chng điện dựa trên tác dụng nào của dòng điện ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C. Tác dụng nhiệt và tác dụng hoá học. D. Tác dụng sinh lí và tác dụng từ.
<b>Câu 12. Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ mạch điện đúng là</b>


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN. </b>


<b>Câu 13</b><i>.</i><b> Nêu 5 tác dụng của dòng điện - Nêu ứng dụng của từng tác dụng ?</b>
<b>Câu 14. </b>


a) Trình bày sơ lược về cấu tạo nguyên tử?


b) Vì sao sau khi cọ xát, các vật bị nhiễm điện? Vật nào bị nhiễm điện âm? Vật nào bị nhiễm điện dương?
<b>Câu 15. Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì?</b>


<b>Câu 16</b><i>. </i>Dùng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện hai pin mắc nối tiếp, một bóng đèn Đ1, một khố K1 và một số


dây dẫn. Dùng dấu mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy qua mạch điện.
<b>ĐỀ 5</b>


<b>Câu 1: Có thể làm vật nhiễm bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?</b>
<b>Câu 2: Có mấy loại điện tích? Các vật tương tác với nhau như thế nào? </b>
<b>Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?</b>


<b>Câu 4 : Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?</b>


<b>Câu 5: Dịng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì? </b>


<b>Câu 6: Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Dịng điện trong kim loại là gì?</b>


<b>Câu 7: Sơ đồ mạch điện, quy ước chiều dịng điện chạy trong mạch điện kín? Viết ký hiệu 1 số dụng cụ trong mạch điện?</b>
<b>Câu 8: Dịng điện có những tác dụng nào? </b>



<b>Câu 9: Cường độ dịng điện cho biết gì? Đơn vị đo, dụng cụ đo?</b>


<b>Câu 10: Hiệu điện thế, đơn vị, dụng cụ đo? Số vơn ghi trên mỗi nguồn điện có ý nghĩa gì? </b>


<b> Câu 11: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cho biết gì ? Số vơn ghi trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa gì ?</b>
<b>Câu 12: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp.</b>


A B C D


Đ


Đ Đ Đ


I
I


I
I


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 13: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc song song.</b>
<b>Câu 14: An toàn khi sử dụng điện.</b>


<b>ĐỀ 6</b>
<b>Câu 1: Đổi đơn vị</b>


A. 250mA =…………A B. 45mV =………….V


C.16kV =…………..V D. 100 A =…………..mA



E. 6,4 V = ... mV F. 56 V = ... kV


<b>Câu 2: Có hai quả cầu nhôm nhẹ A và B được treo bởi hai sợi tơ mảnh tại cùng một điểm, quả cầu A nhiễm điện (+) và</b>
chúng đẩy nhau như hình vẽ 2.


a. Quả cầu B có nhiễm điện khơng ? Nếu có thì nhiễm điện loại gì ? Vì sao ?
b. Nếu dùng tay chạm vào quả cầu A thì có hiện tượng gì xảy ra tiếp theo


<b>Câu 3: Có 5 vật A, B , C, D, E được nhiễm điện do cọ xát. A hút B; B đẩy C; C hút D, D đẩy E . Biết E mang điện tích âm.</b>
Vậy A, B, C, D mang điện tích gì ? Vì sao ?


<b>Câu 4 :Trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai bóng đèn Đ</b>1, Đ2 đang sáng .


 Biết I1= 0,6 A . Tìm I2 ?


 Biết U tồn mạch bằng 18V; U2 =6V; Tìm U1?


<b>Câu 5: Cho mạch điện gồm: 1 nguồn điện 2 pin nối tiếp; khoá K đóng; 2 đèn Đ</b>1,Đ2 mắc nối tiếp nhau.


 Vẽ sơ đồ mạch điện ? Vẽ chiều dòng điện ?


 Cho cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 là I1 = 1.5A . Hỏi cường độ


dòng điện qua đèn Đ2 là I2 và I toàn mạch là bao nhiêu ?


 Cho hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 là U2= 3V, hiệu điện thế toàn mạch Utm=10V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu


đèn Đ1 là bao nhiêu ?


<b>Câu 6 : Trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai bóng đèn Đ</b>1, Đ2 đang sáng .



a. Biết I1= 0,6 A. Tìm I2 ?


b. Biết U toàn mạch bằng 18V; U2 = 6V; Tìm U1 ?


<b>Câu 7 : Cho mạch điện theo sơ đồ hình vẽ (hình 1).</b>


a. Biết các hiệu điện thế U12 = 2,4V; U23 = 2,5V. Hãy tính U13.


b. Biết các hiệu điện thế U13 = 11,2V; U12 = 5,8V. Hãy tính U23.


c. Biết các hiệu điện thế U23 = 11,5V; U13 = 23,2V. Hãy tính U12.


Đ


1 Đ2


1 2 3


.


.



  <i>K</i>


A

Đ1


Đ3
(H2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 8. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ (H.2)</b>



a) Biết ampe kế A chỉ 5A, cường độ dòng điện
chạy qua đèn 1 và đèn 3 bằng nhau và bằng 1,2A.


Xác định cường độ dòng điện qua đèn Đ2 và cường


độ dòng điện qua đèn Đ4.


b) Mạch điện trên được mắc vào nguồn điện


có hiệu điện thế 12V. Biếthiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 bằng 6V. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu các bóng đèn cịn


lại.


<b>Câu 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ (H.3)</b>
Biết hiệu điện thế của nguồn là 12V.


a. Tính U1 ? U2 ?


b. Nếu mắc thêm một ampe kế vào đèn 1 và đèn 2 thì
số chỉ của ampe kế là I1 = 1,5A, I2 = 0,5A. Tính cường


độ dịng điện của nguồn ?


..








<i>K</i>


Đ


1


Đ


2


(H


3)


</div>

<!--links-->

×