Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Tuan_25_hinhf7_tiet_7__20-4_-2020__453d60e525.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.45 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 25 ( 20-4 <sub></sub> 26 – 4 2020)


Tiết 7 Chủ đề : <b>QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN</b>
<b>ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU</b>


I . <b>Tóm tắc lý thuyết</b> :


<b>1. Khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.</b>


AH: Đường vng góc từ A đến d.
H: Là hình chiếu điểm A trên d.
AB: Đường xiên


HB: Hình chiếu của đường xiên AB


<b>2. Quan hệ giữa đường vng góc và đường xiên </b>.
Định lý 1(sgk)


A<sub> d,AH là Đường vng góc ,AB là Đường xiên</sub>


Thì AH < AB


?3. Theo Pytago: AB2<sub> = AH</sub>2<sub> + HB</sub>2
Do HB2<sub>> 0 -> AB</sub>2<sub>> AH</sub>2<sub> -> AB > AH</sub>


<b>3. Các đường xiên là hình chiếu của chúng.</b>


Định lý2(sgk)


a. Nếu HB>HC Thì AB > AC
b. Nếu AB > AC Thì HB > HC


c. Nếu AB = AC Thì HB = HC


<b>Bài 10.</b>


GT: ABC cân; AM > AH ( M  BC)


KL: AM < AB
Chứng minh


Gọi AH là khoảng cách
từ A đến BC


M  BH


Ta có: MH < BH
<i>DL</i>


 <sub> AB > AM</sub>


II. Bài tập tự luyện


Bài 13, ( sgk) Hướng dẫn Sử dụng định lý 2a để c/m hoặc sử dụng góc ngồi tam giác
( làm xong gởi lại qua zalo, và làm ra giấy khi nào học nộp lại)


<b>A</b>


<b>B</b>
<b>d</b>
<b>H</b>



H
A


B <sub>C</sub>


H


B C


A


</div>

<!--links-->

×