Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Chuẩn kiến thức KN môn ngữ văn 6 - 9 hay lắm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.1 KB, 29 trang )













 9
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
1.TIẾNG VIỆT
1.1.Từ
vựng
-Cấu tạo
từ
-Hiểu vai trò của tiếng trong cấu tạo
từ.
-Hiểu thế nào là từ đơn, từ phức
Nhận biết các từ đơn, từ phức; các
loại từ phức:từ ghép, từ láy trong
văn bản
-Các lớp
từ
-Hiểu thế nào là từ mượn.
-Biết cách sử dụng từ mượn trong nói
và viết.
Nhận biết các từ mượn trong văn


bản.
-Hiểu thế nào là từ Hán Việt.
-Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một
số từ Hán Việt thông dụng
-Nhận biết từ Hán Việt thông dụng
trong văn bản.
-Biết nghĩa 50 yếu tố Hán Việt
thông dụng xuất hiện nhiều trong
các văn bản học ở lớp 6.
-Cụm từ -Hiểu thế nào là cụm danh từ, cụm
động từ, cụm tính từ.
-Biết cách sử dụng các cụm từ trong
nói và viết.
-Nắm được cấu tạo và chức năng
ngữ pháp của cụm danh từ, cụm
động từ, cụm tính từ.
-Nhận biết cụm danh từ, cụm động
từ, cụm tính từ trong văn bản.
-Câu -Hiểu thế nào là thành phần chính và
thành phần phụ của câu.
-Hiểu thế nào là chủ ngữ và vị ngữ.
-Biết cách chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
trong câu.
-Phân biệt được thành phần chính
và thành thành phần phụ của câu.
-Nhận biết chủ ngữ và vị ngữ trong
câu đơn.
-Hiểu như thế nào là câu trần thuật
đơn.
-Biết các kiểu câu trần thuật đơn

thường gặp.
-Biết cách sử dụng câu trần thuật đơn
trong nói và viết, đặc biệt là trong viết
văn tự sự và miêu tả.
-Nhớ đặc điểm ngữ pháp và chức
năng của câu trần thuật đơn.
-Nhận biết câu trần thuật đơn trong
văn bản.
-Xác định được chức năng của một
số kiểu câu trần thuật đơn thường
gặp trong các truyện dân gian.
-Dấu câu -Hiểu công dụng của một số dấu
câu:dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm
hỏi, dấu chấm than.
-Biết cách sử dụng dấu câu trong viết
-Giải thích được cách sử dụng dấu
câu trong văn bản.

!
"
#
"

$"%
!
"&' (
!
) %*

%

#
1












 9
văn tự sự và miêu tả.
-Biết các lỗi thường gặp và cách chữa
các lỗi về dấu câu.
1.3.Phong
cách ngôn
ngữ và
biện pháp
tu từ
-Hiểu thế nào là so sánh, nhân hóa, ẩn
dụ, hoán dụ.
-Nhận biết và bước đầu phân tích
được giá trị của các biện pháp tu từ so
sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ trong
văn bản.
-Biết cách sử dụng các biện pháp tu

từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
trong nói và viết.
1.4.Hoạt
động giao
tiếp
-Hiểu thế nào là hoạt động giao tiếp.
-Nhận biết và hiểu vai trò của các
nhân tố chi phối một cuộc giao tiếp.
-Biết vận dụng những kiến thức trên
vào thực tiễn giao tiếp của bản thân.
-Biết vai trò của nhân vật giao tiếp,
đối tượng giao tiếp, phương tiện
giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp trong
hoạt động giao tiếp.
2.TẬP LÀM VĂN
2.1.Những
vấn đề
chung về
văn bản
và tạo lập
văn bản.
-Khái quát
về văn
bản.
Hiểu thế nào là văn bản Trình bày được định nghĩa về văn
bản: nhận biết văn bản nói và văn
bản viết.
-Kiểu văn
bản và
phương

thức biểu
đạt.
-Hiểu mối quan hệ giữa mục đích
giao tiếp với kiểu văn bản và phương
thức biểu đạt.
-Hiểu thế nào là văn bản tự sự, miêu
tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và
hành chính-công vụ.
-Biết lựa chọn kiểu văn bản phù
hợp với mục đích giao tiếp.
-Nhận biết từng kiểu văn bản qua
các ví dụ.
2.2.Các
kiểu văn
bản.
-Tự sự
-Hiểu thế nào là văn bản tự sự.
-Hiểu thế nào là chủ đề, sự việc và
nhân vật, ngôi kể trong văn bản tự sự.
-Nắm được bố cục, thứ tự kể, cách
xây dựng đoạn và lời văn trong bài
văn tự sự.
-Trình bày được đặc điểm của văn
bản tự sự, lấy được ví dụ minh họa.

!
"
#
"


$"%
!
"&' (
!
) %*

%
#
2












 9
-Biết vận dụng những kiến thức về
văn bản tự sự vào đọc-hiểu tác phẩm
văn học.
-Biết viết đoạn văn, bài văn kể
chuyện có thật được nghe hoặc chứng
kiến và kể chuyện tưởng tượng sáng
tạo.
-Biết trình bày miệng tóm lược hay

chi tiết một truyện cổ dân gian, một
câu chuyện có thật được nghe hoặc
chứng kiến.
-Biết việt đoạn văn có độ dài
khoảng 70-80 chữ tóm tắt một
truyện cổ dân gian hoặc kể chuyện
theo chủ đề cho sẳn; bài văn có độ
dài khoảng 300 chữ kể chuyện có
thật đã được nghe hoặc chứng kiến
và kể chuyện sáng tạo (thay đổi
ngôi kể, cốt truyện, kết thúc)
-Miêu tả -Hiểu thế nào là văn bản miêu tả,
phân biệt được sự khác nhau giữa văn
bản tự sự và văn bản miêu tả.
-Hiểu thế nào là các thao tác quan sát,
nhận xét, tưởng tượng, so sánh và vai
trò của chúng trong viết văn miêu tả.
-Nắm được bố cục, thứ tự miêu tả,
cách xây dựng đoạn và lời văn trong
bài văn miêu tả.
-Biết vận dụng những kiến thức về
văn bản miêu tả vào đọc-hiểu tác
phẩm văn học.
-Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh,
tả người.
-Biết trình bày miệng một bài văn tả
người, tả cảnh trước tập thể.
-Trình bày được đặc điểm của văn
bản miêu tả, lấy được ví dụ minh
họa.

-Biết viết đoạn văn miêu tả có độ
dài khoảng 70-80 chữ theo các chủ
đề cho trước; bài văn có độ dài
khoảng 300 chữ tả cảnh (tĩnh và
động), tả đồ vật, loài vật, tả người
(chân dung và sinh hoạt)
-Hành
chính-
công vụ
-Hiểu mục đích, đặc điểm của đơn.
-Biết cách viết các loại đơn thường
dùng trong đời sống.
3.VĂN HỌC.
3.1.Văn
bản.
-Văn bản
đã học
+Truyện
-Hiểu, cảm nhận được những nét
chính về nội dung và nghệ thuật của
một số truyền thuyết Việt Nam tiêu
-Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự
kiện, một số chi tiết nghệ thuật tiêu
biểu và ý nghĩa của từng truyện:

!
"
#
"


$"%
!
"&' (
!
) %*

%
#
3












 9
dân gian
Việt Nam
và nước
ngoài.
biểu (&  "+  ",$  "-.  "/
0.  12 /  ". '/
3+  4/  5$.  &6  -  2
):phản ánh hiện thực đời sống,

lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ
nước, khát vọng chinh phục thiên
nhiên, cách sử dụng các yếu tố hoang
đường, kì ảo.
-Hiểu, cảm nhận được những nét
chính về nội dung và nghệ thuật của
một số truyện cổ tích Việt Nam và
nước ngoài ("7  & .  $  48
5.  9 : ;/  /  <    /
<.=4>): mâu thuẫn
trong đời sống; khát vọng về sự chiến
thắng của cái thiện, về công bằng,
hạnh phúc của nhân dân lao động, về
phẩm chất và năng lực kì diệu của
một số kiểu nhân vật; nghệ thuật kì
ảo, kết thúc có hậu.
-Hiểu, cảm nhận được những nét
chính về nội dung và nghệ thuật của
một số truyện ngụ ngôn Việt Nam
(?2;/$@.+" $+" +
AB+ AC): các bài học, lời giáo
huấn về đạo lí và lối sống, nghệ thuật
nhân hóa, ẩn dụ, mượn chuyện loài
vật, đồ vật để nói chuyện con người.
-Hiểu, cảm nhận được những nét
chính về nội dung gây cười, ý nghĩa
phê phán và nghệ thuật châm biếm
sắc sảo của truyện cười Việt Nam
("%D4E.(F+/F).
-Kể lại tóm tắt hoặc chi tiết các

truyện dân gian được học.
-Bước đầu biết nhận diện thể loại, kể
lại cốt truyện và nêu nhận xét về nội
dung và nghệ thuật những truyền
thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện
ngụ ngôn không được học trong
giải thích nguồn gốc giống nòi
(12/ "); giải thích
các hiện tượng tự nhiên và xã hội
(&"+",$"-.'/+
4/5$); khát vọng độc lập và
hòa bình ("/0.&6-2
)
-Nhận biết nghệ thuật sử dụng các
yếu tố hoang đường, mối quan hệ
giữa các yếu tố hoang đường với sự
thực lịch sử.
-Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự
kiện, ý nghĩa và những đặc sắc
nghệ thuật của từng truyện cổ tích
về kiểu nhân vật dũng sĩ tiêu diệt
cái ác ("7& ), nhân vật có tài
năng kì lạ ($485), nhân vật
thông minh mang trí tuệ nhân dân
(=4>).
-Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự
kiện, ý nghĩa và những đặc sắc
nghệ thuật khi đúc kết các bài học
về sự đoàn kết, hợp tác (+" $+
" +AB+AC), về cách nhìn sự

vật một cách khách quan, toàn diện
(?2;/$@).

!
"
#
"

$"%
!
"&' (
!
) %*

%
#
4












 9

chương trình.
+Truyện
trung đại
Việt Nam
và nước
ngoàiG
-Hiểu, cảm nhận được những nét
chính về nội dung và nghệ thuật của
một số truyện trung đại có nội dung
đơn giản, dể hiểu (AHIJ7$.
"5$KLKMNMO.
P0Q ): quan điểm đạo đức
nhân nghĩa, cốt truyện ngắn gọn, cách
xây dựng nhân vật đơn giản, cách sắp
xếp tình tiết, sự kiện hợp lí, ngôn ngữ
súc tích.
-Biết kể lại tóm tắt hoặc chi tiết các
truyện trung đại được học.
-Bước đầu biết đọc-hiểu các truyện
trung đại theo đặc trưng thể loại.
Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự
kiện, ý nghĩa và những đặc sắc
nghệ thuật của từng truyện: cách
ghi chép sự việc, tái hiện sự kiện
(AHIJ7$."5$KL
KMNMO); nghệ thuật hư
cấu (P0Q ).
+Truyện
hiện đại
Việt Nam

và nước
ngoài.
-Hiểu, cảm nhận được những nét
chính về nội dung và nghệ thuật của
các tác phẩm (hoặc trích đoạn) truyện
hiện đại Việt Nam và nước ngoài
('<R;S;S;5-Tô Hoài;
&F<A -Đoàn Giỏi; T
/-Võ Quảng; '3% , D/
-Tạ Duy Anh; 'PRKU-
A.Đô-đê): những tình cảm, phẩm chất
tốt đẹp; nghệ thuật miêu tả, kể
chuyện, xây dựng nhân vật, cách chọn
lọc và sắp xếp chi tiết, ngôn ngữ sinh
động.
-Biết kể lại tóm tắt hoặc chi tiết các
truyện hiện đại được học.
-Bước đầu biết đọc-hiểu các truyện
hiện đại theo đặc trưng thể loại.
-Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự
kiện, ý nghĩa giáo dục của từng
truyện: lối sống vì mọi người, ý
thức tự phê phán ('<R;S
;S;5.'3% , D/
); tình yêu thiên nhiên, đất nước
(& F< A . T/);
tình yêu đất nước và ngôn ngữ dân
tộc ('PRKU).
-Nhận biết và hiểu vai trò của các
yếu tố miêu tả trong các truyện

được học.
-Nhớ được một số chi tiết đặc sắc
trong các truyện được học.
+Kí hiện
đại Việt
Nam và
nước
ngoàiG
-Hiểu, cảm nhận được những nét
chính về nội dung và nghệ thuật của
các bài kí hiện đại Việt Nam và nước
ngoài ("-Nguyễn Tuân; $%D-
Thép Mới; ( V -Duy Khán; (O
$F-I.Ê-ren-bua):tình yêu thiên
nhiên, đất nước, nghệ thuật miêu tả và
-Nhớ được những nét đặc sắc của
từng bài kí: vẻ đẹp của cảnh vật và
cuộc sống con người ở vùng đảo
("); vẻ đẹp và giá trị của cây
tre trong đời sống Việt Nam ($
%D); sự phong phú và vẻ đẹp của
các loài chim ở làng quê Việt Nam

!
"
#
"

$"%
!

"&' (
!
) %*

%
#
5












 9
biểu cảm tinh tế, ngôn ngữ gợi cảm.
-Bước đầu biết đọc-hiểu các bài kí
hiện đại theo đặc trưng thể loại.
(( W ); nguồn gốc thân thuộc,
bình dị của lòng yêu nước ((O
$F).
-Nhận biết và hiểu vai trò của các
yếu tố miêu tả, cách thể hiện cảm
xúc trong bài kí hiện đại.
-Nhớ được một số câu văn hay

trong các bài kí được học.
+Thơ hiện
đại Việt
Nam
-Hiểu, cảm nhận được những nét
chính về nội dung và nghệ thuật của
các bài thơ hiện đại Việt Nam có
nhiều yếu tố miêu tả và tự sự ((T-
Tố Hữu; ) $ '/ ,-
Minh Huệ; A -Trần Đăng Khoa).
-Bước đầu biết đọc-hiểu các bài thơ
theo đặc trưng thể loại.
-Nhớ được sự giản dị của ngôn ngữ
và hình ảnh thơ, nghệ thuật tả
người, cách thể hiện tình cảm
() $'/,.(T);
sự trong sáng của ngôn ngữ và cách
tả cảnh thiên nhiên (A ).
-Nhận biết và hiểu vai trò của các
yếu tố tự sự, miêu tả trong các bài
thơ được học.
-Thuộc lòng những đoạn thơ hay
trong các bài thơ được học.
-Văn bản
nhật dụng
-Hiểu, cảm nhận được những nét
chính về nội dung và nghệ thuật của
một số văn bản nhật dụng Việt Nam
và nước ngoài đề cập đến môi trường
thiên nhiên, danh lam thắng cảnh và

di sản văn hóa.
-Xác định được thái độ ứng xử đúng
đắn với các vấn đề trên.
-Bước đầu hiểu thế nào là văn bản
nhật dụng.
3.2.Lí
luận văn
học.
-Bước đầu hiểu thế nào là văn bản và
văn bản văn học.
-Biết một số khái niệm lí luận văn
học dùng trong phân tích và tiếp nhận
văn học: đề tài, cốt truyện, tình tiết,
nhân vật, ngôi kể.
-Biết một vài đặc điểm thể loại cơ bản
của truyện dân gian (truyền thuyết, cổ
tích, truyện cười, ngụ ngôn), truyện
trung đại, truyện và kí hiện đại.

!
"
#
"

$"%
!
"&' (
!
) %*


%
#
6












 9
CHUẨN KIẾN THỨC NGỮ VĂN 7
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
1.TIẾNG VIỆT
1.1.Từ
vựng
-Cấu tạo
từ
-Hiểu cấu tạo của các loại từ ghép, từ
láy và nghĩa của từ láy, từ ghép.
-Nhận biết và bước đầu phân tích
được giá trị của việc dùng từ láy
trong văn bản.
-Hiểu giá trị tượng thanh, gợi hình,
gợi cảm của từ láy.

-Biết cách sử dụng từ ghép, từ láy.
-Biết hai loại từ ghép:từ ghép
chính phụ và từ ghép đẳng lập,
tính chất phân nghĩa của từ
ghép chính phụ, tính chất hợp
nghĩa của từ ghép đẳng lập.
-Biết hai loại từ láy: từ láy toàn
bộ và từ láy bộ phận (láy phụ
âm đầu, láy vần)
-Các lớp
từ
-Hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt và
cách cấu tạo đặc biệt của một số loại
từ ghép Hán Việt.
-Bước đầu biết cách sử dụng từ Hán
Việt đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu
giao tiếp; tránh lạm dụng từ Hán
Việt.
-Nhớ đặc điểm của từ ghép
Hán Việt.
-Biết hai loại từ ghép Hán Việt
chính: ghép đẳng lập và ghép
chính phụ, biết trật tự các yếu
tố Hán Việt trong từ ghép
chính phụ Hán Việt.
-Hiểu nghĩa và cách sử dụng từ
Hán Việt được chú thích trong
các văn bản học ở lớp 7.
-Biết nghĩa 50 yếu tố Hán Việt
thông dụng xuất hiện nhiều

trong các văn bản học ở lớp 7.
-Nghĩa
của từ
-Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái
nghĩa, từ đồng âm.
-Nhận biết và bước đầu phân tích
được giá trị của việc dùng từ đồng
nghĩa, từ trái nghĩa và chơi chữ bằng
từ đồng âm trong văn bản.
-Biết cách sử dụng từ đồng nghĩa, trái
nghĩa phù hợp với tình huống và yêu
-Nhớ đặc điểm của từ đồng
nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng
âm.
-Biết hai loại từ đồng nghĩa:
đồng nghĩa hoàn toàn và đồng
nghĩa không hoàn toàn.

!
"
#
"

$"%
!
"&' (
!
) %*

%

#
7












 9
cầu giao tiếp.
-Biết sửa lỗi dùng từ.
1.2.Ngữ
pháp
-Từ loại
-Hiểu thế nào là đại từ, quan hệ từ.
-Biết tác dụng của đại từ và quan hệ
từ trong văn bản.
-Biết cách sử dụng đại từ, quan hệ từ
trong khi nói và viết.
-Biết các loại lỗi thường gặp và cách
sửa các lỗi về đại từ và quan hệ từ.
-Nhận biết đại từ và các loại
đại từ: đại từ dùng để trỏ, đại
từ dùng để hỏi.

-Cụm từ -Hiểu thế nào là thành ngữ.
-Hiểu nghĩa và bước đầu phân tích
được giá trị của việc dùng thành ngữ
trong văn bản.
-Biết cách sử dụng thành ngữ trong
nói và viết.
-Nhớ đặc điểm của thành ngữ,
lấy được ví dụ minh họa
-Các loại
câu
-Hiểu thế nào là câu rút gọn và câu
đặc biệt.
-Nhận biết và bước đầu phân tích
được giá trị của việc dùng câu rút gọn
và câu đặc biệt trong văn bản.
-Biết cách sử dụng câu rút gọn và câu
đặc biệt trong nói và viết.
-Nhớ đặc điểm của câu rút gọn
và câu đặc biệt.
-Hiểu thế nào là câu chủ động và câu
bị động.
-Biết cách chuyển đổi câu chủ động
và câu bị động theo mục đích giao
tiếp.
-Nhớ đặc điểm của câu chủ
động và câu bị động
-Nhận biết câu chủ động và câu
bị động trong các văn bản
-Biến đổi
câu

-Hiểu thế nào là trạng ngữ.
-Biết biến đổi câu bằng cách tách
thành phần trạng ngữ trong câu thành
câu riêng.
-Nhớ đặc điểm và công dụng
của trạng ngữ.
-Nhận biết trạng ngữ trong câu.
-Hiểu thế nào là dùng cụm chủ-vị để
mở rộng câu.
-Biết mở rộng câu bằng cách chuyển
các thành phần nòng cốt câu thành
cụm chủ-vị.
-Nhận biết các cụm chủ-vị làm
thành phần câu trong văn bản.

!
"
#
"

$"%
!
"&' (
!
) %*

%
#
8













 9
-Dấu câu -Hiểu công dụng của một số dấu câu:
dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng, dấu
gạch ngang.
-Biết sử dụng các dấu câu phục vụ
yêu cầu biểu đạt, biểu cảm.
-Biết các loại lỗi thường gặp về dấu
câu và cách sửa chữa.
-Giải thích được cách sử dụng
dấu chấm phẩy, dấu chấm
lửng, dấu gạch ngang trong văn
bản.
1.3.Phong
cách ngôn
ngữ và
biện pháp
tu từ:Các
biện pháp
tu từ

-Hiểu thế nào là chơi chữ, điệp ngữ,
liệt kê và tác dụng của các biện pháp
tu từ đó.
-Biết cách vận dụng các biện pháp tu
từ chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê vào
thực tiễn nói và viết.
-Nhận biết và hiểu giá trị của
biện pháp tu từ chơi chữ, điệp
ngữ, liệt kê trong văn bản.
2.TẬP LÀM VĂN
2.1.Những
vấn đề
chung về
văn bản
và tạo lập
văn
bản:Liên
kết, mạch
lạc và bố
cục trong
văn bản.
-Hiểu thế nào là liên kết, mạch lạc, bố
cục và vai trò của chúng trong văn
bản.
-Biết các bước tạo lập một văn bản:
định hướng, lập đề cương, viết, đọc
lại và sửa chữa văn bản.
-Biết viết đoạn văn, bài văn có bố
cục, mạch lạc và sự liên kết chặt chẽ.
-Biết vận dụng các kiến thức về liên

kết, mạch lạc, bố cục và đọc-hiểu văn
bản và thực tiễn nói.
2.2.Các
kiểu văn
bản.
-Biểu cảm
-Hiểu thế nào là văn biểu cảm.
-Biết cách vận dụng những kiến thức
về văn biểu cảm vào đọc-hiểu văn
bản.
-Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự,
miêu tả trong văn biểu cảm.
-Nắm được bố cục, cách thức xây
dựng đoạn và lời văn trong bài văn
biểu cảm.
-Biết viết đoạn văn, bài văn biểu cảm.
-Biết trình bày cảm nghĩ về một sự
vật, sự việc hoặc con người có thật
-Trình bày đặc điểm văn biểu
cảm, lấy được ví dụ minh họa.
-Biết viết đoạn văn có độ dài
khoảng 70-80 chữ, bài văn có
độ dài khoảng 300 chữ phát
biểu cảm nghĩ về một sự vật,
sự việc hoặc con người có thật
trong đời sống; về một nhân
vật, một tác phẩm văn học đã
học.

!

"
#
"

$"%
!
"&' (
!
) %*

%
#
9












 9
trong đời sống; về một nhân vật, một
tác phẩm văn học đã học.
-Nghị
luận

-Hiểu thế nào là văn nghị luận.
-Hiểu vai trò của luận điểm, luận cứ,
cách lập luận trong văn nghị luận.
-Nắm được bố cục, phương pháp lập
luận, cách thức xây dựng đoạn và lời
văn trong bài văn nghị luận giải thích
và chứng minh.
-Biết viết đoạn văn, bài văn nghị
luận.
-Biết trình bày miệng bài văn giải
thích, chứng minh một vấn đề xã hội,
văn học đơn giản, gần gũi.
-Trình bày đặc điểm văn bản
nghị luận, lấy được ví dụ minh
họa.
-Biết viết đoạn văn nghị luận
có độ dài khoảng 70-80 chữ,
bài văn nghị luận có độ dài
khoảng 300 chữ giải thích,
chứng minh một vấn đề xã hội,
văn học đơn giản, gần gũi với
học sinh lớp 7.
-Hành
chính-
công vụ.
-Hiểu thế nào là văn bản kiến nghị và
văn bản báo cáo.
-Nắm được bố cục và cách thức tạo
lập văn bản kiến nghị và văn bản báo
cáo.

-Biết viết kiến nghị và báo cáo thông
dụng theo mẫu.
-Trình bày đặc điểm, phân biệt
sự khác nhau giữa văn bản kiến
nghị và văn bản báo cáo.
2.3.Hoạt
động ngữ
văn
Hiểu thế nào là thơ lục bát. Biết cách gieo vần, tạo câu,
ngắt nhịp của thơ lục bát.
3.VĂN BẢN
3.1.Văn
bản.
-Văn bản
văn học.
+Truyện
Việt Nam
1900-1945
-Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc
về nội dung và nghệ thuật của một số
truyện ngắn hiện đại Việt Nam
(XY%OK $< Z%D<[ 
'\ - Nguyễn Ái Quốc; &K
@]4 $- Phạm Duy Tốn): hiện
thực xã hội thực dân nửa phong kiến
xấu xa, tàn bạo, nghệ thuật tự sự hiện
đại, cách sử dụng từ ngữ mới mẻ,
sinh động.
-Nhớ được cốt truyện, nhận
vật, sự kiện, ý nghĩa và nét đặc

sắc của từng truyện: tố cáo đời
sông cùng cực của người dân,
sự vô trách nhiệm của bọn
quan lại, cách sử dụng phép
tăng cấp, tương phản (&K
@]4 $); tố cáo sự gian
dối, bất lương của chính quyền
thực dân Pháp và giọng văn
châm biếm sắc sảo (XY%O
K $< Z%D<[ '\

!
"
#
"

$"%
!
"&' (
!
) %*

%
#
10













 9
)
+Kí Việt
Nam
-Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc
về nội dung và nghệ thuật của một số
bài (hoặc trích đoạn) tùy bút hiện đại
Việt Nam (A\3^<, 8 
K)-Thạch Lam; AU W, -
Vũ Bằng; &<  O    $-Minh
Hương): tình yêu thiên nhiên, đất
nước, nghệ thuật biểu cảm, ngôn ngữ
tinh tế.
-Nhận biết những cách bộc lộ tình
cảm, cảm xúc đan xen với kể, tả
trong các bài tùy bút.
-Nhớ được chủ đề, cảm hứng
chủ đạo, ý nghĩa và nét đặc sắc
của từng bài: niềm tự hào về
một thứ quà mang nét đẹp văn
hóa, giọng văn tinh tế, nhẹ
nhàng (A\  3  ^< ,  8
K); ngòi bút tả cảnh tài

hoa (&<  O    $.  AU
W, ).
-Nhớ được những câu văn hay
trong các văn bản.
+Thơ dân
gian Việt
Nam
-Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc
về nội dung và nghệ thuật của một số
bài ca dao về tình cảm gia đình, tình
yêu quê hương đất nước, những câu
hát than thân, châm biếm: đời sống
sinh hoạt và tình cảm của người lao
động, nghệ thuật sử dụng thể thơ lục
bát, cách xưng hô phiếm chỉ, các thủ
pháp nghệ thuật thường dùng, cách
diễn sướng.
-Hiểu khái quát đặc trưng cơ bản của
ca dao, phân biệt sự khác nhau giữa
ca dao với các sáng tác thơ bằng thể
lục bát.
-Biết cách đọc-hiểu bài ca dao theo
đặc trưng thể loại.
-Đọc thuộc lòng những bài ca
dao được học.
-Kết hợp với chương trình địa
phương: học các bài ca dao của
địa phương.
+Thơ
trung đại

Việt Nam
-Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc
về nội dung và nghệ thuật của một số
bài thơ (hoặc đoạn thơ) trung đại Việt
Nam (X  ^K _<."` /
<    _-Trần Quang Khải;
"  "%S :  R-Trần Nhân
Tông; & ]X-+_K
ab-Nguyễn Trãi; '/%F-Hồ
Xuân Hương; `8.
*  )c  X -Bà Huyện Thanh
Quan, '7  ;@    <-Nguyễn
Khuyến): khát vọng và tình cảm cao
đẹp, nghệ thuật ước lệ tượng trưng,
-Hiểu nét đặc sắc của từng bài
thơ: tình yêu nước, khí phách
hào hùng và lòng tự hào dân
tộc (X  ^K_<."`
/  <    _); tình yêu
thiên nhiên, nghệ thuật tả cảnh
ngụ tình ("  "%S  :
R.& ]X
-+_Kab); tâm trạng cô đơn,
hoài cổ, ngôn ngữ trang nhã
(*  )c  X ); tình bạn
thân thiết ('7;@<);
vẻ đẹp và khát vọng hạnh phúc

!
"

#
"

$"%
!
"&' (
!
) %*

%
#
11

×