Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tải Bài văn mẫu Lớp 11: Bài viết số 3 (Từ Đề số 1 đến Đề số 4) - Bài tập làm văn mẫu số 3 lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.24 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài Tập làm văn mẫu Lớp 11 số 3</b>


<b>Bài viết số 3 lớp 11 đề 1: So sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều</b>


Thơ cổ viết về giai nhân thì đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều” trích trong “Truyện Kiều” cảu thi hào
Nguyễn Du là một trong những vần thơ tuyệt bút. 24 câu thơ lục bát đã miêu tả sắc, tài và đức
hạnh chị em Thuý Kiều, Thuý Vân – hai tuyệt thế giai nhân – với tất cả tấm lòng quý mến và
trân trọng của nhà thơ thiên tài dân tộc.


Bốn câu đầu, Nguyễn Du giới thiệu vị thứ trong gia đình: “Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân”:
Kiều là con đầu lịng của ơng bà Vương Viên ngoại. “Hai ả tố nga” là hai cô gái xinh xắn, xinh
tươi. Cốt cáchthanh cao như mai (một loài hoa đẹp và quý), tinh thần trinh trắng như tuyết. Hai
chị em có nhan sắc và tâm hồn hoàn mĩ “mười phân vẹn mười”, tuy thế, mỗi người lại có một nét
đẹp riêng “mỗi người một vẻ”. Một cái nhìn phát hiện đầy trân trọng: lấy mai và tuyết làm chuẩn
mực cái đẹp. Nguyễn Du miêu tả tâm hồn trong sáng, trinh trắng làm rõ cái thần bức chân dung
thiếu nữ.


Bốn câu tiếp theo tả nhan sắc Thuý Vân. Mỗi câu thơ là một nét vẽ tài hoa về bức chân dung giai
nhân. Cử chỉ, cách đi đứng… rất trang trọng quý phái. Cách ứng xử thì đoan trang. Mày nở nag,
thanh tú như mày con bướm tằm. Gương mặt xinh tươi như trăng rằm. Nụ cười tươi thắm như
hoa. Tiếng nói trongnhw ngọc. Tóc mềm, bóng mượt đến nỗi “mây mưa”. Da trắng mịn làm cho
tuyết phải nhường. Cách miêu tả đăc sắc, biến hố. Lúc thì Nguyễn Du sử dụng ẩn dụ, nhân hóa
tài tình:


<i>“Khn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang</i>
<i>Hoa cười, ngọc thốt đoan trang”.</i>


Lúc thì ơng lại dùng biện pháp so sánh, nhân hóa:


<i>“Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da”.</i>


Các từ ngữ: “trang trọng”, “đoan trang” là 2 nét vẽ tinh tế, gợi tả cái thần của bức chân dung ả tố


nga: vẻ đẹp quý phái, phúc hậu. Đoạn thơ cho thấy một cái nhìn nhân văn đầy quý mến và trân
trọng của nhà thơ khi miêu tả Thuý Vân.


Mười hai câu tiếp theo tả sắc, tài Thuý Kiều. Nguyễn Du tả Thuý Vân trước, tả Thuý Kiều sau,
chỉ dùng 4 câu tả Thuý Vân, dùng đến 12 câu tả Thuý Kiều, đó là một dụng ý nghệ thuật của nhà
thơ. Kiều khơng chỉ đẹp mà cịn giàu tài năng. Vẻ dẹp của Kiều là “sắc sảo, mặn mà”, đẹp
“nghiêng nước nghiêng thành”. Kiều là tuyệt thế giai nhân “sắc đành địi một”. Tài năng thì may
ra cịn có người thứ hai nào đó bằng Kiều: “tài đành họa hai”. Nguyễn Du dùng biện pháp tu từ
ẩn dụ so sánh kết hợp với nhân hóa thậm xưng để ca ngợi và miêu tả nhan sắc Thuý Kiều:


<i>“Làn thu thuỷ, nét xuân sơn.</i>
<i>Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”.</i>


Mắt đẹp xanh trong nước hồ thu, lông mày thanh tú như dáng vẻ, nét núi mùa xuân. Mỗi hồng
má thắm làm cho “hoa ghen”: nước da trắng xinh làm cho liễu phải “hờn”. Vẫn là vẻ đẹp thiên
nhiên (thu thuỷ, xuân sơn, hoa, liễu) làm chuẩn mực cho cái đẹp nhân gian, đó là bút pháp ước lệ
trong thơ cổ. Tuy nhiên, nét vẽ của Nguyễn Du tài hoa quá, nét vẽ nào cũng có thần rất đẹp, vẻ
đẹp nhân văn.


Kiểu “thơng minh vốn sẵn tính trời”, nghĩa là thơng minh bẩm sinh, cho nên các môn nghệ thuật
như thi, họa, ca ngâm, chỉ là các thú tao nhã nhưng nàng rất sành điệu, điêu luyện: “lầu bậc”, “ăn
đứt” hơn hẳn thiên hạ:


<i>“Thơng minh vốn sẵn tính trời,</i>
<i>Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm một trương”.</i>


Kiểu giỏi về âm luật, giỏi đến mức “lầu bậc”. Cây đàn mà nàng chơi là cây Hồ cầm; tiếng đàn
của nàng thật hay “ăn đứt” bất cứ nghệ sĩ nào. Kiều còn biết sáng tác âm nhạc, tên khúc đàn của


nàng sáng tác ra là một “thiên bạc mệnh” nghe buồn thê thiết “não nhân”, làm cho lòng người
sầu não, đau khổ. Các từ ngữ: sắc sảo, mặn mà, phần hơn, ghen, hờn, nghiêng nước nghiêng
thành, đòi một, hoạ hai, vốn sẵn, pha nghề, đủ mùi, lầu bậc, ăn đứt, bạc mệnh, não nhân – tạo
nên một hệ thống ngôn ngữ cực tả tài sắc và hé lộ, dự báo số phận bạc mệnh của Kiều, như ca
dao lưu truyền:


<i>“Một vừa hai phải ai ơi!</i>
<i>Tài tình chi lắm cho trời đất ghen”.</i>


Bốn câu cuối đoạn nói về đức hạnh của 2 ả tố nga: Tuy là khách “hồng quần”, đẹp thế, tài thế, lại
“phong lưu rất mực”, đã tới tuần “cập kê” nhưng sống một cuộc đời nền nếp, gia giáo:


<i>“Êm đềm trướng rủ màn che,</i>
<i>Tường đông ong bướm đi về mặc ai”.</i>


Câu thơ “Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê” là một câu thơ độc đáo về thanh điệu, về sử dụng
phụ âm x” (xuân xanh xấp xỉ), phụ âm “i” (tới tuần), phụ âm “c-k” (cập kê) tạo nên âm điệu nhẹ
nhàng, êm đềm của cuộc sống yên vui êm ấm của thiếu nữ phịng kh.


Đoạn thơ nói về “Chị em Th Kiều” là một trong những đoạn thơ hay nhất, đẹp nhất trong
“Truyện Kiều” được nhiều người yêu thích và thuộc. Ngôn ngữ thơ tinh luyện, giàu cảm xúc.
Nét vẽ hàm súc, gợi cảm, nét vẽ nào cũng có thần. Các biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, nhân hóa
được thi hào vận dụng thần tình tạo nên những vần thơ ước lệ mà trữ tình, đầy chất thơ. Hàm ẩn
sau bức chân dung mĩ nhân là cả một tấm lịng q mến trân trọng. Đó là nghệ thuật tả người
điêu luyện của thi hào Nguyễn Du mà ta cảm nhận được


<b>Bài viết số 3 lớp 11 đề 2: "Nguyễn Khuyến và Tú Xương có nỗi niềm tâm sự giống nhau</b>
<b>nhưng giọng thơ lại có điểm khác nhau" làm rõ ý kiến đó.</b>


Nỗi từng trải ấy đẻ ra cái nhìn hiện thực trào lộng vỗ mặt vào thứ khoa cử cuối mùa, đào tạo tôi


tớ cho thực dân xâm lược:


<i>Một đàn thằng hỏng đứng mà trơng</i>
<i>Nó đỗ khoa này có sướng khơng</i>


<i>Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt</i>
<i>Dưới sân ơng cử ngỏng đầu rồng</i>


Đầu đối với đít là nhục thì lấy động từ ngỏng mà trả thù. Hiện thực ấy là hiện thực của thành
Nam, nó nhỡn tiền đối với Tú Xương, nơi có trường thi lơi thơi sĩ tử.


Một tỷ lệ lớn thơ Tú Xương là thơ nói việc đi thi, hỏng thi, gắn nhiều tên đất, tên người của Nam
Định. Tú Xương khi trữ tình thì cịn tiêu tao ước lệ Tam Đảo Ngũ Hồ, chớp bể mưa nguồn chứ
Tú Xương khi đã hiện thực thì nhân chứng vật chứng cụ thể lắm, chi tiết đủ độ tin cậy làm hồ sơ
cho lịch sử:


<i>Ở phố hàng Song thật lắm quan</i>
<i>Thành thì đen kịt, Đốc thì lang</i>


Rồi những ơng lang Xán, chú ích Sinh, kẹo Thiều Châu, bánh Hanh Tụ…


Nguyên liệu tạo nên thơ Tú Xương là Nam Định. Từ Nam Định hồn thơ ông đã ôm và đất nước,
bao quát một giai đoạn lịch sử. Tú Xương hộ khẩu thường trú ở phố hàng Nâu, ở phố hàng Nâu
có phỗng sành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

vẫn được gia chủ rộng lòng cho vào thăm. Nhưng phải là người biết, chứ khách vãng lai đi qua
ngồi phố khơng ai biết đây là nơi ăn ở của Tú Xương. Căn gác đã ọp ẹp lắm. Phải chăng người
chủ thổ cư này chưa phá đi xây lại là vì trong lịng một cư dân Nam Định cũng còn lưu luyến
chút hơi hướng Tú Xương.



Thơ Tú Xương đã tạo nên phần đặc sắc cho một giai đoạn thơ ca dân tộc và độc đáo hơn, nó đã
thành tâm hồn của phố phường Nam Định. Những dấu tích cịn lại của cuộc đời ơng đã thành
phần tài sản quý báu của thành phố, thành sức thu hút, thành nơi chiêm ngưỡng của đồng bào cả
nước khi về Nam Định. Thời gian càng lùi xa, đời sống văn hóa của dân ta càng được nâng cao,
những dấu tích ấy càng trở nên vơ giá.


Nghĩ vậy nên mong muốn ủy ban tỉnh, ngành văn hóa nên mua lại căn nhà 280 Minh Khai, chỉ
có 102 mét vng đất, để rồi tôn tạo, phục hồi giữ lại nguyên dạng căn nhà cũ, gắn biển kỷ niệm,
gìn giữ cho đồng bào cả nước di tích của nhà thơ và cũng là dấu vết kiến trúc một Nam Định cái
thời Trời đất xoay ra phố cả làng.


Đối diện với căn nhà ở của ơng Tú, bên kia đường, cịn gian nhà ông ngồi dạy học. Gian nhà giột
nát, người ta đã phải trùm tấm tơn lên một nửa mái ngói, nhưng vẫn cịn tường vách rui mè cũ và
phía trước, cuối cái sân con, cịn một bức phù điêu vơi vữa hình cuộn thư, có chữ triện. Mưa
nắng phơi pha nhưng vẫn đủ gợi bâng khuâng thương nhớ người xưa.


Phục chế lại nhà cửa, phục hiện và sưu tầm lại nghiên bút, lều chõng, thi cử thuở xưa, biến đây
thành bảo tàng Tú Xương, bảo tàng thơ và bảo tàng việc học. Đấy khơng chỉ là tấm lịng chúng
ta ghi ơn nhà thơ mà còn dấy nên niềm tự hào của con dân Nam Định về truyền thống hiếu học
tự bao đời.


Tiếng gọi đị trong bài thơ Sơng Lấp của Tú Xương làm xao xuyến mọi lòng dân Việt bởi cái âm
hưởng như gọi hồn đất nước. Theo tôi đấy là bài thơ hay nhất của Tú Xương, và cũng là bài thơ
của một giai đoạn lịch sử, của hồn vía Việt Nam sâu nặng.


Hai câu thơ trích từ bài này đã được các nhà quản lý văn hóa khắc trên bia mộ Tú Xương, nơi
vườn hoa Vị Xuyên. Ngôi mộ được di dời từ những năm đất nước còn gian khổ. Ngày ấy có
người kêu, trách ngành văn hóa: ép cụ Tú rời xa đồng ruộng, vào nằm nơi bụi bậm thị thành,
vườn hoa bóng liễu, trai gái trăng hoa. Bây giờ nhìn cả quần thể kiến trúc nơi đây, một vùng
trang trọng nhất của thành phố, nơi mọi du khách đều đến thăm viếng, mới thấy việc chuyển mộ


Tú Xương năm ấy là có lý. Chỉ tiếc trong hai câu thơ trích, khắc quốc ngữ trên bia, có một chữ
sai, nên sửa.


Trở lại bài thơ Sông Lấp, bài thơ mang hồn ông Tú. Nam Định ta nên cố định dáng vẻ tâm hồn
gọi đò đêm này bằng một bức tượng Tú Xương, y phục dân tộc, chới với gọi đị. Bức tượng nhìn
ra sóng nước sơng Đào, bên chỗ Cầu Đị Quan thống đãng. Tú Xương gọi hồn nước. Chúng ta
gọi hồn ông. Chúng ta tự hào truy lĩnh tài sản tâm hồn ông để lại và qua bức tượng chúng ta cũng
bàn giao lòng biết ơn Tú Xương với mai sau.


Một ơng Nguyễn Khuyến thì đau đáu với thời cuộc, chửi kẻ ác thâm thúy (Hoàng Cao Khải, mụ
Tư Hồng…) Một ông Tú Xương thơ hay mà thi cử thì lận đà lận đận nên ngơng cuồng trong hồn
thơ.


Nỗi từng trải ấy đẻ ra cái nhìn hiện thực trào lộng vỗ mặt vào thứ khoa cử cuối mùa, đào tạo tôi
tớ cho thực dân xâm lược:


<i>Một đàn thằng hỏng đứng mà trơng</i>
<i>Nó đỗ khoa này có sướng khơng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đầu đối với đít là nhục thì lấy động từ ngỏng mà trả thù. Hiện thực ấy là hiện thực của thành
Nam, nó nhỡn tiền đối với Tú Xương, nơi có trường thi lơi thơi sĩ tử.


Một tỷ lệ lớn thơ Tú Xương là thơ nói việc đi thi, hỏng thi, gắn nhiều tên đất, tên người của Nam
Định. Tú Xương khi trữ tình thì cịn tiêu tao ước lệ Tam Đảo Ngũ Hồ, chớp bể mưa nguồn chứ
Tú Xương khi đã hiện thực thì nhân chứng vật chứng cụ thể lắm, chi tiết đủ độ tin cậy làm hồ sơ
cho lịch sử:


<i>Ở phố hàng Song thật lắm quan</i>
<i>Thành thì đen kịt, Đốc thì lang</i>



Rồi những ơng lang Xán, chú ích Sinh, kẹo Thiều Châu, bánh Hanh Tụ…


Nguyên liệu tạo nên thơ Tú Xương là Nam Định. Từ Nam Định hồn thơ ông đã ôm và đất nước,
bao quát một giai đoạn lịch sử. Tú Xương hộ khẩu thường trú ở phố hàng Nâu, ở phố hàng Nâu
có phỗng sành.


Phố hàng Nâu bây giờ là phố Minh Khai, căn nhà số 280. Gia đình ơng Trần Ngọc Thành đã ở
đây từ năm 1952, căn nhà sửa chữa nhiều lần, giờ đây lại xây một căn mới phía trước. Nhưng
vẫn còn giữ được căn nhà gác hai tầng của Tú Xương nằm khuất phía sau. Khách thăm xin phép
vẫn được gia chủ rộng lòng cho vào thăm. Nhưng phải là người biết, chứ khách vãng lai đi qua
ngoài phố không ai biết đây là nơi ăn ở của Tú Xương. Căn gác đã ọp ẹp lắm. Phải chăng người
chủ thổ cư này chưa phá đi xây lại là vì trong lịng một cư dân Nam Định cũng cịn lưu luyến
chút hơi hướng Tú Xương.


Thơ Tú Xương đã tạo nên phần đặc sắc cho một giai đoạn thơ ca dân tộc và độc đáo hơn, nó đã
thành tâm hồn của phố phường Nam Định. Những dấu tích cịn lại của cuộc đời ông đã thành
phần tài sản quý báu của thành phố, thành sức thu hút, thành nơi chiêm ngưỡng của đồng bào cả
nước khi về Nam Định. Thời gian càng lùi xa, đời sống văn hóa của dân ta càng được nâng cao,
những dấu tích ấy càng trở nên vô giá.


Nghĩ vậy nên mong muốn ủy ban tỉnh, ngành văn hóa nên mua lại căn nhà 280 Minh Khai, chỉ
có 102 mét vng đất, để rồi tơn tạo, phục hồi giữ lại nguyên dạng căn nhà cũ, gắn biển kỷ niệm,
gìn giữ cho đồng bào cả nước di tích của nhà thơ và cũng là dấu vết kiến trúc một Nam Định cái
thời Trời đất xoay ra phố cả làng.


Đối diện với căn nhà ở của ông Tú, bên kia đường, cịn gian nhà ơng ngồi dạy học. Gian nhà giột
nát, người ta đã phải trùm tấm tôn lên một nửa mái ngói, nhưng vẫn cịn tường vách rui mè cũ và
phía trước, cuối cái sân con, cịn một bức phù điêu vơi vữa hình cuộn thư, có chữ triện. Mưa
nắng phôi pha nhưng vẫn đủ gợi bâng khuâng thương nhớ người xưa.



Phục chế lại nhà cửa, phục hiện và sưu tầm lại nghiên bút, lều chõng, thi cử thuở xưa, biến đây
thành bảo tàng Tú Xương, bảo tàng thơ và bảo tàng việc học. Đấy không chỉ là tấm lòng chúng
ta ghi ơn nhà thơ mà còn dấy nên niềm tự hào của con dân Nam Định về truyền thống hiếu học
tự bao đời.


Tiếng gọi đò trong bài thơ Sông Lấp của Tú Xương làm xao xuyến mọi lòng dân Việt bởi cái âm
hưởng như gọi hồn đất nước. Theo tôi đấy là bài thơ hay nhất của Tú Xương, và cũng là bài thơ
của một giai đoạn lịch sử, của hồn vía Việt Nam sâu nặng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trở lại bài thơ Sông Lấp, bài thơ mang hồn ông Tú. Nam Định ta nên cố định dáng vẻ tâm hồn
gọi đò đêm này bằng một bức tượng Tú Xương, y phục dân tộc, chới với gọi đị. Bức tượng nhìn
ra sóng nước sơng Đào, bên chỗ Cầu Đị Quan thống đãng. Tú Xương gọi hồn nước. Chúng ta
gọi hồn ông. Chúng ta tự hào truy lĩnh tài sản tâm hồn ông để lại và qua bức tượng chúng ta cũng
bàn giao lòng biết ơn Tú Xương với mai sau.


Một ơng Nguyễn Khuyến thì đau đáu với thời cuộc, chửi kẻ ác thâm thúy (Hoàng Cao Khải, mụ
Tư Hồng…) Một ông Tú Xương thơ hay mà thi cử thì lận đà lận đận nên ngơng cuồng trong hồn
thơ.


<b>Bài viết số 3 lớp 11 đề 3: Vẻ đẹp của hình tượng người nơng dân trong "Văn tế nghĩa sĩ</b>
<b>Cần Giuộc" của Nguyễn Đình Chiểu.</b>


<b>Bài làm</b>


Trong văn học, phải đến thế kỉ XIX khi Nguyễn Đình Chiểu - một nhà nho yêu nước dùng con
mắt yêu thương và kính phục để viết nên Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” thì hình ảnh người nơng
dân mới thực sự xuất hiện. Đó là hình tượng đẹp, rất đỗi chân thực và đầy chất bi tráng, vừa hào
hùng, vừa đau thương trong cuộc chiến đấu giành độc lập, tự do của đất nước.
Những người nông dân ấy, họ sinh ra đâu phải để làm chàng Gióng Phù Đổng, Lê Lợi, Quang
Trung… Họ chỉ là những con người quanh năm khốc trên mình màu áo nâu của đất, bình dị và


lam lũ. Nhưng họ xuất hiện trong khung cảnh bão táp của thời đại:


Hỡi ơi!


Súng giặc đất rền, lịng dân trời tỏ


Họ đâu đã quen nghi tiếng súng. Âm thanh ấy đã phá tan cuộc sống bình lặng của họ. Một cuộc
sống từ sáng đến tối bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, một cuộc sống chật vật với những lo
toan nghèo khó. Cái nghèo đã làm họ thật nhỏ bé suốt ngày cui cút làm ăn”.. Chỉ một câu văn, cụ
Đồ Chiểu đã vẽ nên vịng đời luẩn quẩn khơng lối thoát của người dân Việt, người dân ấp dân
lân” Nam Bộ, bắt đầu với cui cút, vật lộn làm ăn để cuối cùng vẫn kết thúc trong nghèo khó.
Đằng sau luỹ tre làng ấy, họ biết sao được những cung ngựa”, trường nhung”.. trong cái nhìn của
họ chỉ có con trâu là đầu cơ nghiệp”. Đến việc cuốc, việc cày, bừa, khiên đã quá quen thuộc thì
giờ tập khiên, tập súng.. thật lạ lẫm.


Những tưởng họ mãi cam chịu như thế. Nhưng không, khi quân xâm lược đã xâm chiếm đất
nước, chúng đang giày xéo lên từng mảnh ruống, từng đám đất quê hương ruột thịt của họ. Giờ
đây, trong những lo toan” khơng chỉ có đói nghèo mà cịn là những thấp thỏm, lo âu:


Tiếng phong hạc phập phồng hơn mười tháng, trông tin quan như trời hạn trông mưa…”


Thấy mùi tinh chiên vấy vá” không thể chống mắt đứng nhìn, khơng thể ngồi n mà đợi. Triều
đình đã bỏ rơi” họ, nhưng làm sao ngăn được tình yêu đất nước nồng nàn ở họ. Bọn xâm lăng kia
đã cướp đi những gì máu thịt của họ, chúng phá vỡ giấc bình u nơi thơn q, làm sao khơng
căm cho được. Nỗi uất hận đển tột cùng ấy đã biến những con người nhỏ bé tầm thường thành
chàng Gióng khổng lồ trong cổ tích. Khi Tổ quốc lầm than, họ khơng ngần ngại chung vai góp
sức. Lịng u nước đã biến thành lịng căm thù giặc đến sơi sục:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Một mối xa thư đồ sộ, há để ai chém rắng đuổi hươu
Hai vầng nhật nguyệt chói lồ, đâu dung lũ treo dê bán chó”



Lịng u Tổ quốc tha thiết xuất phát từ trái tim đã khiên họ trở nên đẹp đẽ, lấp lánh… Dòng
máu Lạc Hồng cuộn chảy trong người cùng với cơn giận của lòng yêu nước mạnh hơn yếu hèn,
mạnh hơn cái chết. Khát vọng đánh giặc, khát vọng chiến đấu, khát vọng bảo vệ mảnh đất quê
hương đã thôi thúc họ, mặc việc đợi tập rèn”, ban võ nghệ”, bày bố binh thư”, không màng tới
trên mình chỉ có một manh áo vải”. Các chàng Gióng của thế kỉ XIX đã đến, đạp rào lướt tới”,
coi giặc cũng như không.


Hỡi ôi, một manh áo vải”, một ngọn tầm vơng”, chỉ có lưỡi dao phay”, rơm con cúi”, liệu có thể
thắng được tàu chiến tàu đồng”,” đạn nhỏ đạn to”. Đó là bi kịch của nghĩa sĩ Cần Giuộc hay
chăng là tấn bi kịch của thời kì nghiệt ngã ấy. Họ là nơng dân nhưng lại làm kinh ngạc cả chiến
trường. Phải chăng cũng vì lẽ đó mà bản hùng ca đã cất lên trong tiếng nấc lịng. Có thể trận mạc
đã vĩnh viễn cướp đi cuộc sống của họ, nhưng tinh thần xả thân vì nghĩa đã bù đắp cho sự thiếu
hụt về lực lường, chênh lệch với kẻ thù


Chi nhọc quan quản Gióng trống kì trống giục…. súng nổ”


Hình tượng của người nghĩa sĩ áo vải được khắc nổi trên cảnh u ám khói bom ấy: những âm
thanh vang động (hè trước, ó sau…) những động tác quyết liệt (đốt, chém…). Những người
nghĩa sĩ áo vải đã trở thành đấng anh hùng của một thời kì đáng nhớ. Trong tư thế quật cường
ấy , lấp lánh chân dung của những con người gánh trên vai vận mệnh của non sơng. Họ biết rằng
mình chỉ là vô danh trong dân tộc anh hùng nhưng điều cao cả nhất họ để lại là triết lí sống phù
hợp đến muôn đời:


Thà thác mà đặng câu định khái, về theo tổ phụ cũng vinh, hơn còn mà c chịu chữ đầu Tây ở với
man di rất khổ”


Tinh thần ấy, ý chí ấy vẫn chói lịa trong mỗi người dân Cần Giuộc. Sống để chịu nô lệ, tay sai
của Tây thì thà một lần chiến đấu hết mình mà đem vinh quang cho dân tộc.



Ơi thơi thơi!”


Một tiếng khóc đầy ai ốn, tiếng khóc đến quặn lịng, tiếng khóc để tiễn biệt những người con
Cần Giuộc mãi mãi nằm lại trên mảnh đất quê hương. Họ ngã xuống nới chiến trường khói lửa.
Vẫn cịn đó nghiệp nước chưa thành, thấp thống nơi đây bóng mẹ già với ngọn đèn le lói trong
đêm


Đau đơn bấy! Mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn đèn khuya leo lét trong lều! Vợ yếu chạy tìm chống,
cơn bóng xế dật dờ trứơc ngõ”


Người tử sĩ đã về chốn thiên cổ để lại giữa trần gian mẹ già, vợ yếu, con thơ… Mai đây họ sẽ ra
sao khi cái nghèo vẫn còn đeo đuổi, khi mà nợ nước trả chưa xong..


Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo thương vì hai chữ thiên dân, cây hương nghĩa sĩ thắp đèn thêm
thơm, cám bởi một câu vương thổ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cụ Đồ Chiểu chỉ là nhà thơ mù - người hát rong của nhân dân”. Nhưng hình ảnh người nông dân
khởi nghĩa trong bài văn tế đã cho ta cái nhìn về cả một thời đại. Tự hào thay những con người
nhỏ bé nhưng vẫn hiên ngang trước thế lực bạo tàn. Tự hào thay những người dân, người lính,
nghĩa sĩ vơ danh trùng trùng điệp điệp ngã xuống để bảo vệ sự toàn vẹn cho non sống. Họ là bức
tượng đài bất tử, lưu mãi tới muôn đời.


<b>Bài viết số 3 lớp 11 đề 4: Những cảm nhận sâu sắc của anh (chị) qua tìm hiểu cuộc đời và</b>
<b>thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.</b>


Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ yêu nước, nhà văn hóa cận đại của Việt Nam sinh ngày 1 tháng 7
năm 1822 tại làng Tân Khánh, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (thuộc Thành phố Hồ Chí Minh
ngày nay) và mất ngày 3 tháng 7 năm 1888 tại Ba Tri, Bến Tre.Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ
yêu nước, nhà văn hóa cận đại của Việt Nam sinh ngày 1 tháng 7 năm 1822 tại làng Tân Khánh,
phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (thuộc Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) và mất ngày 3 tháng 7


năm 1888 tại Ba Tri, Bến Tre.


Tiểu sử


Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu sớm trải qua những chuỗi ngày gia biến và quốc biến nghiêm
trọng đã tác động đến nhận thức của ơng. Ngay từ nhỏ, Nguyễn Đình Chiểu đã theo cha chạy
giặc.


Năm 1833, Nguyễn Đình Huy (cụ thân sinh của Nguyễn Đình Chiểu) gửi Nguyễn Đình Chiểu
cho một người bạn ở Huế để ăn học.


Năm 1843 ông đỗ Tú tài ở trường thi Gia Định, năm 1847 ông ra Huế học để chờ thi khoa Kỷ
Dậu 1849. Nhưng sau đó, mẹ ơng mất, ơng trở về chịu tang mẹ, dọc đường vất vả lại thương mẹ
khóc nhiều nên ơng bị bệnh rồi mù cả đôi mắt. Về quê, chịu tang mẹ xong, ơng lại bị một gia
đình giàu có bội ước. Từ ấy ông vừa dạy học vừa làm thơ sống giữa tình thương của mọi người.
Về sau có người học trò cảm nghĩa thầy đã gả em gái. Nhân dân thường gọi ông là Đồ Chiểu hay
Tú Chiểu.


Khi Pháp xâm chiếm Gia Định, ông về ở Ba Tri, tỉnh Bến Tre, tiếp tục dạy học và làm thuốc.
Vốn nhiệt tình u nước, ơng liên hệ mật thiết với các nhóm nghĩa binh của Đốc binh Nguyễn
Văn Là, lãnh binh Trương Định. Ơng tích cực dùng văn chương kích động lòng yêu nước của sĩ
phu và nhân dân. Biết ơng là người có uy tín lớn, Pháp nhiều lần mua chuộc nhưng ơng vẫn nêu
cao khí tiết, khơng chịu khuất phục.


Người Việt Nam đánh giá ông không những là một nhà thơ lớn mà còn là một nhà yêu nước, một
nhà văn hóa Việt Nam của thế kỉ 19.


Quan điểm văn chương


Nguyễn Đình Chiểu tuy khơng nghị luận về văn chương nhưng ơng có quan điểm văn chương


riêng. Quan điểm “văn dĩ tải đạo” của ông khác với quan niệm của nhà Nho, càng khác với quan
niệm chính thống lúc bấy giờ. Nhà Nho quan niệm Đạo là đạo của trời, còn Đồ Chiểu trên
nguyên tắc đạo trời được đề cao nhưng trong thực tế đạo làm người đáng quý hơn nhiều. Đó là
quan niệm bao trùm văn chương Đồ Chiểu.


Quan điểm văn chương Đồ Chiểu tuy không được tuyên ngôn nhưng đây là quan điểm tiến bộ và
gần gũi với văn chương dân tộc: Văn chương chiến đấu, vị nhân sinh, đầy tinh thần tiến công và
tinh thần nhân ái.


Tác phẩm chính


Lục Vân Tiên sáng tác trước khi Pháp xâm lược Nam Kỳ, có tính chất tự truyện.
Dương Từ Hà Mậu (chưa xác định thời điểm sáng tác)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861)


Mười hai bài thơ và bài văn tế Trương Định (1864)
Mười bài thơ điếu Phan Tòng (1868)


Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh (1874)


Hịch kêu gọi nghĩa binh đánh Tây (chưa xác định thời điểm sáng tác)
Hịch đánh chuột (chưa xác định thời điểm sáng tác).


Và thêm cái này nữa


Nhân cách của Nguyễn Đình Chiểu là một minh chứng sống động về tính năng động của con
người. Cuộc đời dù nghiệt ngã, nhưng sự nghiệp của con người ấy khơng vì thế mà buông xuôi
theo số phận. Vượt qua số phận để đứng vững trước sóng gió của cuộc đời, chính là thái độ sống
có văn hóa, là nhân cách cao đẹp của Nguyễn Đình Chiểu. Trên cương vị của một nhà thơ, cái


sâu sắc, thâm thúy trong thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu chính là chỗ chê khen, biểu dương và
phê phán, thương ghét rõ ràng, chánh tà minh bạch, hợp đạo lý, thuận tình người, theo đúng
chuẩn mực văn hóa Việt Nam.


Nguyễn Đình Chiểu, một con người tiêu biểu cho nhân cách Việt Nam trong thời kỳ đất nước
đầy biến cố, đau thương, nhưng vô cùng vĩ đại. Đất nước bị ngoại xâm, nỗi nhà tai biến, nỗi
mình bi thương, bao nhiêu nghiệt ngã của cuộc đời trút lên vai một người mù lịa, sự nghiệp cơng
danh nửa đường dang dở.Sự thách thức nghiệt ngã ấy đặt ra cho Nguyễn Đình Chiểu thái độ phải
lựa chọn lối sống và cách sống như thế nào cho thích hợp với vai trị người trí thức trước thời
cuộc “quốc gia lâm nguy that phu hữu trách”, và ông đã chọn con đường sống, chiến đấu, bằng
ngịi bút “chí cơng” với cái tâm “đã vì nước phải đứng về một phía”.


Nhìn từ góc độ văn hóa, Nguyễn Đình Chiểu là một con người Việt Nam trọng đạo lý, nặng tình
người, đậm đà bản sắc dân tộc, yêu ghét rõ ràng, khen chê dứt khốt. Vì người, cụ sẵn sàng hy
sinh xả thân khơng màng danh lợi. Vì đời,cụ chấp nhận mọi thử thách trước khó nghèo, khổ cực,
khơng hám lợi, khơng sợ uy vũ, khơng khuất phục cường quyền.Với tất cả vai trị xã hội và sứ
mạng của con người mà Nguyễn Đình Chiểu phải gánh vác: Nhà thơ, nhà giáo, thầy thuốc, người
công dân, chiến sĩ yêu nước… cho đến cuối đời cụ vẫn kiên cường vượt qua số phận, hoàn thành
xuất sắc thiên chức của mình, để lại cho đời sau một tấm gương về cách sống trong sáng đến
tuyệt vời:


<i>“Sự đời thà khuất đơi trịng thịt</i>
<i>Lịng đạo xin trịn một tấm gương”</i>


Con người là sản phẩm của hoàn cảnh, nhưng nhân cách của con người không chỉ là sản phẩm
thụ động của hoàn cảnh.Ngày xưa cụ Nguyễn Du từng cho rằng: “Xưa nay nhân định thắng thiên
cũng nhiều”.


Nhân cách của Nguyễn Đình Chiểu là một minh chứng sống động về tính năng động của con
người. Cuộc đời dù nghiệt ngã, nhưng sự nghiệp của con người ấy khơng vì thế mà buông xuôi


theo số phận.Vượt qua số phận để đứng vững trước sóng gió của cuộc đời, chính là thái độ sống
có văn hóa, là nhân cách cao đẹp của Nguyễn Đình Chiểu.


Trên cương vị của một nhà thơ, cái sâu sắc, thâm thúy trong thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu
chính là chỗ chê khen,biểu dương và phê phán, thương ghét rõ ràng, chánh tà minh bạch, hợp
đạo lý, thuận tình người, theo đúng chuẩn mực văn hóa Việt Nam, Nhà thơ mù lòa ấy là một
trong những người đầu tiên đưa ra thông điệp tố cáo hành động phản văn hóa, mất tính người của
bọn thực dân xâm lược. Về tội ác hủy diệt cuộc sống yên lành của nhân dân, ông viết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Với tội ác xâm lược phản văn hóa ngang nhiên đoạt tài sản và hủy hoại một cách dã man những
di sản văn hóa của nhân dân ta:


<i>“Bến Nghé của tiền tan bọt nước</i>
<i>Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây”.</i>


Của tiền là sự tích góp của một đời người lao động sáng tạo vô cùng vất vả.
Tranh ngói là cả một dinh cơ sự nghiệp, nhà cửa, đền, miếu, đình, chùa phải mấy trăm năm với
bàn tay và khối óc của nhiều người mới dựng nên cơ nghiệp lớn lao ấy.


Trong hoàn cảnh đất nước lâm nguy, một bọn người mang danh kẻ sĩ đã hèn nhát đầu hàng kẻ
thù, phản bội đất nước. Nguyễn Đình Chiểu là người sớm biểu lộ thái độ khinh miệt bọn đê hèn
và phản văn hóa ấy:


<i>“Dù đui mà giữ đạo nhà</i>
<i>Cịn hơn có mắt ơng cha khơng thờ.</i>


<i>Dù đui mà khỏi danh nhơ</i>
<i>Cịn hơn có mắt ăn dơ tanh rình”.</i>


Với quan điểm xem ngịi bút là vũ khí chiến đấu “Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”,Nguyễn


Đình Chiểu đã trực tiếp đả kích bọn Việt gian khốc áo văn chương như loại Tơn Thọ Tường
thường mượn màu chữ nghĩa làm đảo lộn trắng đen. Cụ viết:


<i>“Thây nay cũng nhóm văn chương</i>
<i>Vóc dê da cọp khôn lường thực hư”.</i>


Các tác phẩm văn học của Nguyễn Đình Chiểu có sức sống bền vững trong tình cảm nhân dân.
Lý tưởng thẩm mỹ trong các nhân vật anh hùng đã nêu bật một lối sống có văn hóa và khí phách
anh hùng đặc trưng bản sắc Việt Nam. Đó là lối sống trọng đạo lý và cơng bằng xã hội, trọng con
người và căm ghét áp bức bất cơng. Cái “hào khí Đồng Nai” ấy được thể hiện qua hành động của
các nhân vật trong truyện thơ Lục Vân Tiên, trong các nghĩa sĩ Cần Giuộc và nghĩa sĩ lục tỉnh
thời Nam Kỳ kháng Pháp đến nay vẫn còn được tiếp nối và phát huy trong đời sống văn hóa của
nhân dân ta ở miền Nam. Trong một thời gian khá dài từ đầu thế kỷ XX đến nay, truyện thơ Lục
Vân Tiên đã là nội dung diễn xướng dân gian với các loại hình như nói thơ, hị, vè, ca ra bộ trong
sinh hoạt văn hóa quần chúng và chính đề tài Lục Vân Tiên – Kiều Nguyệt Nga sớm thể hiện
trên sân khấu ca kịch cải lương khi bộ môn nầy vừa mới ra đời trên kịch trường Nam bộ. Gần
nay đề tài nầy đã và đang được dựng lên thành nhạc kịch hiện đại, dựng thành phim truyện v.v…
Hơn một thế kỷ qua, hiếm thấy nhà văn nào mà tác phẩm có tính phổ cập sâu rộng và có sức
sống lâu bền trong đời sống văn hóa của nhân dân như vậy.


Trên lĩnh vực giáo dục, là một nhà giáo, trọn đời thầy Đồ Chiểu chăm lo dạy dỗ môn sinh, truyền
thụ cho thế hệ tương lai những điều cốt lõi của văn hóa Việt Nam về đạo lý truyền thống của dân
tộc và nhân cách của một kẻ sĩ. Hào khí Đồng Nai, một nét đẹp văn hóa của con người Nam bộ
được ni dưỡng và phát huy chính là nhờ sự nghiệp giáo dục của biết bao thế hệ người thầy đầy
tâm huyết mà được truyền thụ đến ngày nay, trong đó nhà thơ – nhà giáo Nguyễn Đình Chiểu là
một trong những người có cơng lớn. Chúng ta đều biết Nguyễn Đình Chiểu là học trị đời thứ hai
của nhà giáo Võ Trường Toản ở Gia Định, một ông thầy nổi tiếng về phương pháp giáo dục tri
ngơn, dưỡng khí, tập nghĩa, một nhà trí thức sớm nổi tiếng ở đất Đồng Nai – Gia Định, không
màng danh lợi, suốt đời chăm lo đào tạo thế hệ moan sinh có chí, có tài, biết lấy “thảo ngay làm
nghĩa cả”.



Võ Trường Toản là thầy học của Nghè Chiêu.
Nghè Chiêu là thầy dạy Nguyễn Đình Chiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chính là sản phẩm của phong cách rèn luyện của một ông thầy giỏi, giỏi đến mức dạy nên những
người học trò nổi tiếng hơn mình.


Thầy Đồ Chiểu dạy học trị theo phong cách ấy.


Nhiều thế hệ môn sinh của Đồ Chiểu tiếp thu sự giáo dục của thầy ni dưỡng ý chí, rèn luyện
tinh thần để sẵn sàng trở thành “trang dẹp loạn” mà sinh thời cụ Đồ Chiểu hằng mong ước. Từ
Nhiêu Đẩu, Nhiêu Gương ở Mỏ Cày cuối thế kỷ XIX đến các trí thức Nho học Lê Văn Đẩu, Trần
Văn An, Huỳnh Khắc Mẫn ở Ba Tri nửa đầu thế kỷ XX đều là những thế hệ môn sinh đầy nhiệt
huyết mang đậm dấu ấn giáo dục của thầy giáo Nguyễn Đình Chiểu.


Nhân cách của nhà giáo Nguyễn Đình Chiểu có ảnh hưởng rất lớn đối với vùng đất Bến Tre và
xa hơn nữa. Đất anh hùng từng sản sinh ra nhiều nhân vật anh hùng trong sự nghiệp chống giặc
cứu nước. Ngày nay nói đất Bến Tre là quê hương của cụ Đồ Chiểu chính là nói đến truyền
thống văn hóa Việt Nam mà Nguyễn Đình Chiểu là một con người tiêu biểu và là người có cơng
bảo vệ và truyền lại cho các thế hệ sau nầy những gì tốt đẹp nhất của truyền thống văn hóa ấy.
Nguyễn Đình Chiểu còn là một thầy thuốc giỏi, một lương y thông hiểu sâu sắc y lý phương
Đông và y lý Việt Nam cả về y thuật và y đức mà y đức của cụ chính là đạo cứu người lồng
trong nghĩa vụ cứu dân cứu nước. Tác phẩm lớn cuối đời của Nguyễn Đình Chiểu là quyển “Ngư
Tiều y thuật vấn đáp”, một quyển sách dạy đạo làm người và đạo làm thầy thuốc cứu người. Yêu
nước và yêu thương con người chính là tư tưởng chủ đề của tác phẩm:


<i>“Xưa rằng quốc thử lời khen phải</i>


<i>Giúp sống dân ta trọn lẽ trời”</i>



Giáo sư Lê Trí Viễn viết trong lời tựa quyển “Ngư tiều y thuật vấn đáp” lần xuất bản năm 1982:
“Y thuật ấy là kết tinh nghề thuốc trong hằng trăm bộ sách của mấy mươi thế kỷ. Yêu nước ấy có
chiều sâu cá nhân một đời người và chiều sâu lịch sử dân tộc hằng mấy ngàn năm. Nhưng cả hai
đều đúc lại thành một thang thuốc hồi sinh, một đạo lý sống, một con đường phù hợp cho những
con người yêu nước bình thường trong tình hình q hương rơi vào tay giặc: giữ vững khí tiết
không phục vụ quân thù, làm một công việc vừa có ý nghĩa vừa giúp dân, vừa giúp nước…”.
Đối với lương y Nguyễn Đình Chiểu, y đạo tức là nhân đạo, mà chủ nghĩa nhân đạo của cụ là
chủ nghĩa nhân đạo nhân dân rất gần gũi với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản:


<i>“Thấy người đau giống mình đau</i>
<i>Phương nào cứu đặng, mau mau trị lành.</i>


<i>Đứa ăn mày cũng trời sanh</i>


<i>Bịnh cịn cứu đặng thuốc dành cho khơng”.</i>


Cảm ơn đức của cụ, khi cụ Đồ Chiểu mất, nhiều bịnh nhân được cụ cứu khỏi bịnh ngặt nghèo
đến xin để tang cụ như con cháu trong nhà.


Kỳ Nhân Sư một hình tượng lý tưởng trong tác phẩm “Ngư Tiều y thuật vấn đáp” của Nguyễn
Đình Chiểu đã tự xơng đui đơi mắt của mình cho trịn y đạo và nhân đạo để không phải đem
nghề y ra phục vụ cho kẻ thù của Tổ quốc và nhân dân. Nhân cách cao thượng ấy của Nguyễn
Đình Chiểu cịn để lại dấu ấn sâu sắc trong các thế hệ lương y sau nầy. Người thầy thuốc chân
chính trong nhân dân làm nghề thuốc cịn vì mục đích từ thiện chớ khơng phải chỉ có kinh doanh
trên sự đau khổ của đồng bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

×