Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Tiếng Việt 4 - Tuần 10 - Ôn tập giữa học kì ( tiết 2 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.18 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- trung sĩ: một cấp bậc trong
quân đội, thường chỉ huy một
tiểu đội.


<b>a. Giải nghĩa từ</b>


<b>b. Luyện viết từ khó</b>


<b>Lời hứa</b>


Tôi rời công viên vào lúc phố đã lên
đèn, bỗng nghe sau bụi cây có tiếng một
em bé khóc. Bước tới gần, tơi hỏi:


- Sao em chưa về nhà?


Em nhỏ ngẩng đầu nhìn tơi, đáp:
- Em khơng về được!


- Vì sao?


- Em là lính gác.


- Sao lại là lính gác?


- Có mấy bạn rủ em đánh trận giả.
Một bạn lớn bảo: “Cậu là trung sĩ” và
giao cho em đứng gác kho đạn ở đây.
Bạn ấy lại bảo: “Cậu hãy hứa là đứng
gác cho đến khi có người tới thay.” Em
đã trả lời: “Xin hứa!”



- ngẩng đầu
- đánh trận giả


<b>c. Các dấu câu trong bài</b>


- dấu chấm, dấu hỏi chấm,
dấu chấm than


- dấu phẩy


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>a) Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trị </b>


<b>chơi đánh trận giả?</b>



<b>b) Vì sao trời đã tối mà em khơng về?</b>



<b>c) Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm </b>


<b>gì?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>a) Em bé được giao nhiệm vụ gì </b>


<b>trong trị chơi đánh trận giả?</b>



<b>b) Vì sao trời đã tối mà em không </b>


<b>về?</b>



<b>- Em bé được giao nhiệm vụ </b>

<b>gác kho đạn </b>



<b>trong trò chơi đánh trận giả.</b>



<b>- Trời đã tối mà em khơng về vì em đã hứa </b>



<b>khơng bỏ vị trí gác khi chưa có người đến </b>


<b>thay.</b>



<b>c) Các dấu ngoặc kép trong bài </b>


<b>dùng để làm gì?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>d) Có thể đưa những bộ phận đặt trong </b>


<b>ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch </b>


<b>ngang đầu dịng khơng? Vì sao?</b>



<b>- Khơng thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc </b>


<b>kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dịng. </b>


<b>Vì trong mẫu chuyện trên có hai cuộc đối thoại:</b>



<b>+ Cuộc đối thoại giữa em bé với người khách trong </b>


<b>công viên</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Các loại tên riêng</b>

<b><sub>Quy tắc viết</sub></b>

<b><sub>Ví dụ</sub></b>


<b>Tên người, tên </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Các loại </b>



<b>tên riêng</b>

<b>Quy tắc viết</b>

<b>Ví dụ</b>



<b>Tên người, </b>


<b>tên địa lí </b>


<b>Việt Nam</b>


<b>Tên </b>


<b>người, </b>


<b>tên địa </b>



<b>lí nước </b>


<b>ngồi</b>



<b>Viết hoa chữ cái đầu của </b>


<b>mỗi tiếng tạo thành tên </b>


<b>đó.</b>



<b>Hồ Chí Minh</b>


<b>Trường Sơn</b>



<b>- Viết hoa chữ cái đầu của </b>


<b>mỗi bộ phận tạo thành tên </b>


<b>đó. Nếu bộ phận tạo thành </b>


<b>tên gồm nhiều tiếng thì giữa </b>


<b>các tiếng có gạch nối.</b>



<b>- </b>

<b>Những tên riêng được </b>


<b>phiên ấm theo âm Hán Việt, </b>


<b>viết như cách viết tên riêng </b>


<b>Việt Nam.</b>



<b>Lu –I Pa-xtơ</b>


<b>Xanh </b>


<b>Pê-téc-bua</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×