Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Toán 2 chương 3 bài 22: Đường thẳng - Giáo án điện tử Toán lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.33 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án điện tử Toán lớp 2</b>
<b>Đường thẳng</b>
<i><b>I/ MỤC TIÊU:</b></i>


<b>1. Kiến thức: Giúp học sinh:</b>


- Có biểu tượng về đường thẳng, nhận biết được ba điểm thẳng hàng.


- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm (bằng thước và bút), biết ghi tên
các đường thẳng.


<b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành vẽ đường thẳng đúng. </b>
<b>3. Thái độ: Phát triển tư duy toán học. </b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên: Thước thẳng. </b>
<b>2. Học sinh: Sách, vở BT, nháp. </b>
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS. </b>


<b>1. Bài cũ: (4')</b>
- Ghi: 100 – 6
100 – 52
100 – x = 48


- Nêu cách đặt tính và tính, tìm x.
- Nhận xét.


<b>2. Dạy bài mới: (27')</b>


Giới thiệu bài.


<b>*Hoạt động 1: Đường thẳng và ba điểm thẳng </b>
hàng.


A/ Giới thiệu đường thẳng AB.


- GV chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu học sinh


- 3 em lên bảng làm.
- Bảng con.


- Đường thẳng.


- 1 em lên bảng thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lên bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua
2 điểm.


- Em vừa vẽ được hình gì?


- GV: Để vẽ được đoạn thẳng AB trước hết ta
chấm 2 điểm A và B, dùng bút và thước thẳng
nối điểm A đến điểm B ta được đoạn thẳng AB.
- Viết bảng: “Đoạn thẳng AB”


- GV: lưu ý Người ta thường kí hiệu tên điểm
bằng chữ cái in hoa nên khi viết tên đoạn thẳng
cũng dùng chữ cái in hoa như AB



- GV hướng dẫn học sinh nhận biết ban đầu về
đoạn thẳng: Dùng bút và thước kéo dài đoạn
thẳng về hai phía, ta được đường thẳng AB và
viết là đường thẳng AB.


B/Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng.


- GV chấm 3 điểm A,B,C trên bảng (chú ý điểm
C sao cho cùng nằm trên đường AB).


- GV nêu: Ba điểm A,B,C cùng nằm trên một
đường thẳng, ta nói A,B,C là ba điểm thẳng
hàng.


- GV chấm một điểm D ở ngồi đường thẳng
vừa vẽ, em có nhận xét gì?


- Tại sao?


<b>Hoạt dộng 2: Luyện tập. </b>


- Vài em nhắc lại.



- 1 em nhắc lại.


- Đường thẳng AB.


- Vài em nhắc lại: Kéo dài mãi đoạn
thẳng AB về hai phía, ta được đường


thẳng AB.


- Theo dõi.


- Vài em nhắc lại:Ba điểm A,B,C
cùng nằm trên một đường thẳng, ta
nói A,B,C là ba điểm thẳng hàng.
HS nêu nhận xét: ba điểm A,B,D
không cùng nằm trên một đường
thẳng nào, nên ba điểm A,B,D khơng
thẳng hàng.


- Vì ba điểm A,B,D không cùng nằm
trên một đường thẳng.


- Tự vẽ, đặt tên.


- Nêu tên 3 điểm thẳng hàng.


- Là 3 điểm cùng nằm trên một đường
thẳng.


- HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Bài 1: Yêu cầu HS tự vẽ vào vở. </i>
<i><b>Bài 2: Yêu cầu gì?</b></i>


- Ba điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế nào?


<i><b>- GV hướng dẫn HS dùng thước để kiểm tra. </b></i>


<i><b>- Nhận xét, cho điểm. </b></i>


<b>3. Củng cố:(4')</b>


Vẽ 1 đoạn thẳng, 1 đường thẳng, chấm 3 điểm
thẳng hàng với nhau.


- Nhận xét tiết học.


Dặn dò- Học cách vẽ đoạn thẳng, đường thẳng.


A/ 3 điểm O,M,N thẳng hàng.
3 điểm O,P,Q thẳng hàng.
B/ 3 điểm B,O,D thẳng hàng.
3 điểm A,O,C thẳng hàng.
- 1 em thực hiện.


- Học bài, làm thêm bài tập.


</div>

<!--links-->

×