Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GIÁO ÁN KÌ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.93 KB, 24 trang )

Tiết 1 bài 1-Thờng thức mỹ thuật
Sơ lợc về mỹ thuật
thời Nguyễn (1802-1945)
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh biết vẽ sơ lợc một sự kiến thức về MT thời Nguyễn. Nhận thức đúng đắn về truyền thống
nghệ thuật dân tộc- Trân trọng các di tích VHLS tại địa phơng
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Các tài liệu liên quan đến mỹ thuật thời Nguyễn
Bộ ĐDDH 9- ảnh chụp các công trình kiến trúc cố đô Huế
- Học sinh: Su tầm tranh ảnh về Huế
2-Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, chia nhóm
III- Tiến trình
1- ổn định tổ chức
2-Giới thiệu chơng trình mỹ thuật lớp 9
3-Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu lịch sử thời Nguyễn
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
I-Bối cảnh lịch sử -Nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng của các
triều đại phong kiến Việt Nam.
-Nhà Nguyễn đề cao t tởng nho giáo
-Dùng chính sách Bế quan tỏa cảng, đất nớc
chậm phát triển
-Học sinh nghe và ghi
chép
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu MT thời Nguyễn
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
II-Một số thành tựu về
MT
1-Kiến trúc kinh đô
Huế


2-Điêu khắc
3-Đồ họa, hội họa
-Kiến trúc cung đình Huế là tiêu biểu cho KT
thời Nguyễn
-Là quần thể KT gồm có Hoàng thành, các cung
điện, lăng tẩm đc xây dựng theo sở thích của
các vị vua
-Những hình mẫu TT gắn liền với t tởng nho
giáo.
-Bên cạnh Phòng thành, Hoàng thành, Tử cấm
thành, đàn Nam giao còn có các lăng tẩm nổi
tiếng: nh lăng Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức,
Khải Định
-GV treo bộ tranh
?: Điêu khác thờng gắn liền với loại hình ngt
nào?
?: Chất liệu?
-Điêu khắc cung đình Huế mang tính tợng trng
cao.
-Tiếp tục phát triển các dòng tranh dân gian
(Đông Hồ, Hàng trống, Kim hoàng, làng
Sình )
-Học sinh quan sát,
-4 nhóm thảo luận các câu
hỏi
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
III-Đặc điểm MT thời
Nguyễn
-Bộ tranh khắc bách khoa toàn th với 700 trang
với hơn 4000 bức vẽ là TP đồ sộ triều Nguyễn.

-Các Tp hội họa ảnh hởng MT châu Âu
-Kiến trúc hài hòa với thiên nhiên
-Điêu khắc, hội họa, đồ họa ptr đa dạng, bớc
đầu tiếp thu nghệ thuật châu Âu
-Học sinh quan sát
-Đại diện các nhóm trả lời
-ý kiến bổ sung
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học
sinh
-GV kết luận
4-Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài 2: +Học sinh su tầm một số bài vẽ tĩnh vật.
+Chuẩn bị giấy khổ A4, chì, màu, tẩy
Tiết 2 bài 2-Vẽ theo mẫu
Tĩnh vật
Lọ hoa và quả
Thực hiện: Trần Nhật Tân - Ngày soạn:31-8-2008
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh biết quan sát, nhận xét tơng quan đậm nhạt ở mẫu
-Biết cách bố cục và dựng hình, vẽ giống mẫu
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Các tài liệu liên quan đến vẽ tĩnh vật
Bài vẽ tĩnh vật của học sinh năm trớc
Mẫu vẽ: Lọ hoa, quả. Gợi ý các bớc dựng hình
- Học sinh: Chì tẩy, giấy khổ A4
2-Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập

III- Tiến trình
1- ổn định tổ chức
2-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3-Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học quan sát
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
I-Quan sát nhận xét
+Là tranh vẽ hoa quả và
các đồ vật trong GĐ
+Vẽ bằng các chất liệu
nh chì, than màu
-GV cho học sinh quan sát tranh vẽ của các họa
sỹ
-GV bày mẫu ở các vị trí
?: Mẫu gồm những gì?
?: Các vật mẫu đợc sắp xếp ntn?
?: Mẫu nằm trong khung hình gì?
?: Tỷ lệ mẫu?
-Học sinh nghe và quan
sát
-Gồm lọ hoa và quả
-Vật ở gần, xa, che
khuất
-Khung hình CN đứng
-So sánh tìm tỷ lệ của mẫu
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách dựng hình
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
II-Cách vẽ hình
Theo phơng pháp vẽ
theo mẫu

-Vẽ phác khung hình chung của toàn bộ mẫu
-Vẽ phác khung hình riêng của lọ và quả
-Ước lợng tìm tỷ lệ vẽ phác hình
-Vẽ chi tiết
-Sửa và hoàn chỉnh hình
-Học sinh quan sát hình vẽ
của GV
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
III-Thực hành -GV cho học sinh quan sát hình vẽ các bớc vẽ
-Yêu cầu học sinh làm bài thực hành
-Đi từng nhóm nhắc nhở, hớng dẫn cụ thể
Học sinh thực hành trên
khổ giấy A4
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh
-nhận xét một sự bài vẽ đạt yêu cầu
-Bổ xung thiếu sót ở một số bài cha đạt
4-Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài 3: +Học sinh su tầm một số bài vẽ tĩnh vật mầu.
+Chuẩn bị giấy khổ A4, chì, màu, tẩy
Tiết 3 bài 3-Vẽ theo mẫu
Tĩnh vật mầu: Lọ hoa và quả
Thực hiện: Trần Nhật Tân - Ngày soạn: 15-9-2007
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh biết quan sát, nhận xét tơng ở mẫu
-Biết cách bố cục, dựng hình, và hòa sắc
II- Chuẩn bị:

1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Các tài liệu liên quan đến vẽ tĩnh vật mầu
Bài vẽ tĩnh vật của học sinh năm trớc
Mẫu vẽ: Lọ hoa, quả.
- Học sinh: Chì tẩy, giấy khổ A4
2-Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập
III- Tiến trình
1- ổn định tổ chức
2-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3-Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học quan sát
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
I-Quan sát nhận xét
+Là tranh vẽ hoa quả và
các đồ vật trong GĐ
+Vẽ bằng các chất liệu
nh chì, than màu
-GV cho học sinh quan sát tranh vẽ của các họa
sỹ
-GV bày mẫu ở các vị trí
?: Mẫu gồm những gì?
?: Các vật mẫu đợc sắp xếp ntn?
?: Mẫu nằm trong khung hình gì?
?: Tỷ lệ mẫu?
-Học sinh nghe và quan
sát
-Gồm lọ hoa và quả
-Vật ở gần, xa, che
khuất
-Khung hình CN đứng

-So sánh tìm tỷ lệ của mẫu
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh làm bài
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
II-Cách vẽ
Theo phơng pháp vẽ
theo mẫu
-Vẽ phác khung hình chung của mẫu và khung
hình riêng của lọ và quả
-Ước lợng tìm tỷ lệ vẽ phác hình
-Vẽ chi tiết, sửa và hoàn chỉnh hình
-Vẽ mầu:
+Theo các mảng đậm nhạt
+Chú ý sự tác động của màu khi ở cạnh nhau.
-Học sinh quan sát hình vẽ
của GV
-Học sinh thực hành
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh
-nhận xét một sự bài vẽ đạt yêu cầu
-Bổ xung thiếu sót ở một số bài cha đạt
4-Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài 4: +Học sinh su tầm một số ảnh chụp túi sách.
+Chuẩn bị giấy khổ A4, chì, màu, tẩy, giấy mầu, hồ dán, bìa cứng
Tiết 4 bài 4-Vẽ theo mẫu
Tạo dáNg và trang trí
túi sách
Thực hiện: Trần Nhật Tân
Ngày soạn: 21-9-2007

I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh biết tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật
-Biết tạo dáng và trang trí túi sách
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Một số túi sách khác nhau về kiểu dáng
Hình gợi ý tạo dáng
- Học sinh: Chì tẩy, giấy khổ A4, bìa cứng, lá dừa
2-Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, chia 4 nhóm
III- Tiến trình
1- ổn định tổ chức
2-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3-Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học quan sát
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
I-Quan sát nhận xét

-GV cho học sinh quan sát một số kiểu túi sách
?: Túi sách gồm những bộ phận nào?
?: Các chất liệu? Cách trang trí?
-Học sinh quan sát
-Gồm thân, nắp quai túi
-Đa dạng, phong phú
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
II-Cách tạo dáng và
trang trí
1-Tạo dáng
2-Trang trí
-Vẽ phác khung hình chung của túi

-Vẽ đờng trục dọc, ngang
-Tìm hình quai túi (dài, ngắn cho phù hợp)
-Tùy theo chất liệu để trang trí.
-Vẽ màu theo ý thích.
-Học sinh quan sát
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
III-Thực hành -GV cho học sinh làm bài thực hành
-Sử dụng các chất liệu: giấy bìa cứng, lá dừa để
đan thành túi
-Đi từng nhóm nhắc nhở, hớng dẫn cụ thể
Học sinh thực hành trên
khổ giấy A4 và các chất
liệu đã chuẩn bị
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh
-nhận xét một sự bài vẽ đạt yêu cầu
-Bổ xung thiếu sót ở một số bài cha đạt
-Học sinh trình bày sản
phẩm
-Tự nhận xét
4-Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài 5: +Học sinh su tầm một số bài vẽ tranh phong cảnh.
+Chuẩn bị giấy khổ A4, chì, màu, tẩy
Tiết 5 bài 5-Vẽ tranh
Phong cảnh quê hơng
Thực hiện: Trần Nhật Tân - Ngày soạn: 28/9/2006
I- Mục tiêu bài học:

-Học sinh hiểu thêm về tranh phong cảnh
-Biết tạo tìm và chọn cảnh đẹp quê hơng
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Một số tranh phong cảnh của các họa sỹ và học sinh
Hình gợi ý bố cục tranh
- Học sinh: Chì tẩy, giấy khổ A4,
2-Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập
III- Tiến trình
1- ổn định tổ chức
2-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3-Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm chọn đề tài
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
I-Tìm chọn nội
dung
-GV cho học sinh quan sát tranh mẫu
+Giới thiệu một số đặc điểm các vùng miền
+Giới thiệu sự khác biệt giữa tranh phong cảnh và tranh
chân dung, tranh sinh hoạt
-Học sinh quan sát
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ tranh phong cảnh
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
II-Cách vẽ:Chọn và
cắt cảnh
-GV treo hình minh hoạ các bớc vẽ
-Hớng dẫn học sinh thể hiện
-Học sinh quan sát
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh

III-Thực hành -GV cho học sinh làm bài thực hành
-Sử dụng các chất liệu: giấy bìa cứng, lá dừa để đan thành
túi
-Đi từng nhóm nhắc nhở, hớng dẫn cụ thể
Học sinh thực hành
trên giấy A4 và các
chất liệu đã chuẩn
bị
4-Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài 6: +Học sinh su tầm một số tranh khắc gỗ.
+T liệu kiến trúc đình làng Việt Nam
Tiết 6 bài 6-Thờng thức mỹ thuật
Chạm khắc gỗ
đình làNg việt nam
Thực hiện: Trần Nhật Tân - Ngày soạn: 6-10-2007
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh hiểu sơ lợc về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
-HS cảm nhận đợc vẻ đẹp và yêu mến các công trình kiến trúc VHLS của quê hơng
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Một số t liệu liên quan đến kiến trúc Đình làng Việt Nam
- Học sinh: Chì tẩy, giấy khổ A4,
2-Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập, chia 4 nhóm.
III- Tiến trình
1- ổn định tổ chức
2-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3-Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát ĐL VN
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
I-Vài nét khái quát

Đình làng để thờ thành
hoàng làng, là nơi tụ
họp giải quyết công
việc xã hội
?: Đình làng có đặc điểm gì, đình làng để làm
gì?: Nêu một sự đình làng tiêu biểu
GV nhận xét, bổ xung, kết luận:
-Là thành tựu đặc sắc của nghệ thuật kiến trúc.
-Vẻ đẹp mộc mạc duyên dáng
-Học sinh nhận câu hỏi
thảo luận theo nhóm
Hoạt động 2: Tìm hiểu nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
II-Nghệ thuật chạm
khắc gỗ đình làng:
-Trang trí gắn liền với
KTĐL.
-Thuộc dòng Ngt dân
gian
GV treo tranh:
?: Nêu 1 số tác phẩm chạm khắc gỗ thời Lê.
+Nêu đặc điểm
+Nội dung phản ánh
GVKL: Là dòng nghệ thuật độc đáo htể hiện c/s
muôn màu...
-Câu hỏi thảo luận:
+Vai trò của trang trí trong KTĐL?
+Nêu 1 số đình làng tại địa phơng?
-Học sinh quan sát
+Khỏe, mộc mạc

+P/ánh c/sống dân dã
+Các nhóm thảo luạn trả
lời.
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh đặc điểm của CKG đình làng
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
III-Đặc điểm
+Phong phú về đề tài
+Gần gũi với thiên
nhiên
-Chủ yếu phản ánh sinh hoạt cuộc sống đời th-
ờng của ND
-Nghệ thuật phóng khoáng, khỏe khoắn bộc lộ
tâm hồn của ngời sáng tạo ra nó.
-Học sinh nghe
-Học sinh phát biểu
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh
-Động viên biểu dơng những học sinh hăng hái
phát biểu xây dựng bài.
4-Củng cố dặn dò: HS về tìm hiểu thực tế tại các đình làng địa phơng
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài 7: +Học sinh su tầm một số bài vẽ tranh phong cảnh.
+Chuẩn bị giấy khổ A4, chì, tẩy
Tiết 7 bài 7-Vẽ theo mẫu
Tợng chân dung
(Tợng thạch cao-Vẽ hình)
Thực hiện: Trần Nhật Tân Ngày soạn: 15/01/2006
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh biết quan sát, nhận xét các tỷ lệ ở mẫu

-Biết cách bố cục, dựng hình,
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Các tài liệu liên quan đến vẽ theo mẫu, hớng dẫn dựng hình
Bài vẽ của học sinh năm trớc.Mẫu vẽ: Tợng chân dung nam, nữ
- Học sinh: Chì tẩy, giấy khổ A4
2-Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập
III- Tiến trình
1- ổn định tổ chức
2-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3-Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học quan sát
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
I-Quan sát nhận xét
+ Tợng là tác phẩm điêu
khắc
+Chất liệu: gỗ, đá....
-GV bày mẫu
?: Cấu trúc của mẫu?-?: Tỷ lệ các bộ phận?
+Trên khuôn mặt?
+Phần bệ tợng
-Học sinh quan sát
-So sánh tìm tỷ lệ của
mẫu: tóc, trán, mũi...
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
II-Cách vẽ
Theo phơng pháp vẽ theo
mẫu
GV nhấn mạnh: Cần vẽ từ

bao quát đến chi tiết
-GV cho hs quan sát hình hớng dẫn
-Ước lợng tìm tỷ lệ vẽ phác hình
+Xác định khung hình: Đầu, cổ, bệ
-Tìm tỷ lệ các bộ phận: tóc, trán, mũi, miệng, cằm, hai
mắt.....
-Học sinh quan sát hình
vẽ của GV
-Học sinh thảo luận
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×