Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tải Bài văn mẫu lớp 6: Phân tích truyện Thầy bói xem voi - Những bài văn hay lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.43 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài văn mẫu</b>

<b>lớp 6</b>



<b>Phân tích truyện Thầy bói xem voi</b>



<b>Dàn ý phân tích truyện Thầy bói xem voi</b>



<b>I. Mở bài:</b>


- Giới thiệu về thể loại truyện ngụ ngôn (khái niệm, đặc trưng về nghệ thuật, ý
nghĩa…)


- Giới thiệu về truyện “Thầy bói xem voi” (tóm tắt, khái quát giá trị nội dung
và giá trị nghệ thuật…)


<b>II. Thân bài:</b>


<b>1. Hồn cảnh xem voi của các thầy bói</b>


- Hoàn cảnh: nhân buổi ế hàng, ngồi tán gẫu với nhau
- Đặc điểm:


+ Đều bị mù


+ Chưa biết gì về hình thù con voi
- Cách xem voi:


+ Dùng tay để sờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phán về hình thù con voi:


+ Thầy sờ voi: sun sun như con đỉa



+ Thầy sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn
+ Thầy sờ tai: bè bè như cái quạt thóc
+ Thầy sờ chân: sừng sững như cái cột đình
+ Thầy sờ đi: tùn tũn như cái chổi sể cùn


→ Đúng được từng bộ phận nhưng không đúng được tổng thể
- Thái độ của các thầy khi phán:


+ Chủ quan, bảo thủ, phiến diện


+ Phủ nhận hoàn toàn quan điểm của người khác, khẳng định quan điểm của
mình, ln cho mình là đúng


→ Sai lầm về phương pháp nhận thức
<b>3. Kết quả của việc xem voi</b>


- Khơng ai chịu ai, ai cũng cho là mình đúng
- Xơ xát, đánh nhau tốc đầu, chảy máu


→ Nghệ thuật phóng đại tạo tiếng cười, tơ đậm sai lầm, lí sự của các thầy bói
<b>III. Kết bài</b>


- Khái qt giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản:


+ Nội dung: Từ câu chuyện chế giễu cách xem voi và phán về voi của năm ơng
thầy bói, truyện “Thầy bói xem voi” khuyên người ta: muốn hiểu biết sự vật, sự
việc phải xem xét chúng một cách toàn diện


+ Nghệ thuật: phóng đại, dùng đối thoại tạo nên tiếng cười kín đáo…



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phân tích truyện Thầy bói xem voi - Mẫu 1</b>



Mỗi truyện ngụ ngôn luôn hàm chứa những bài học sâu sắc mà ông cha muốn
gửi gắm lại cho thế hệ sau. Nếu như truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy
giếng khuyên chúng ta không được huênh hoang, kiêu ngạo phải luôn trau dồi
kiến thức bản thân thì truyện Thầy bói xem voi lại đem đến cho người đọc
những bài học bổ ích khác: khi xem xét sự vật hiện tượng cần có cái nhìn tồn
diện, tránh cách đánh giá vấn đề phiến diện, một chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chứng kiến một trận cười ra nước mắt.


Câu chuyện kết lại đã để lại cho người đọc nhiều bài học ý nghĩa. Trước hết,
truyện chế giễu những thầy bói nói dựa , mới chỉ sờ vào bộ phận của con vật
nhưng đã phán tồn thể về nó, đồng thời đây cũng là lời khuyên không nên tin
vào những điều mê tín, bói tốn. Khơng chỉ vậy truyện cịn nêu lên bài học sâu
sắc trong cách chúng ta nhìn nhận mọi sự vật, hiện tượng trong đời sống. Khi
xem xét bất cứ điều gì cũng cần phải có cái nhìn bao quát, toàn diện để đánh
giá được đúng đối tượng, sự việc. Tránh cái nhìn phiến diện, một chiều dẫn đến
nhận thức sai lầm, lạc hướng giống như các “Thầy bói xem voi” .


Cũng giống như những truyện ngụ ngơn khác, Thầy bói xem voi có lời kể ngắn
gọn, mọi câu chữ đều được rút gọn đến mức tối đa. Sử dụng hình ảnh so sánh
đặc sắc, rất phù hợp với đặc điểm của đối tượng. Kết thúc truyện bất ngờ, hợp
lí vừa tạo ra tiếng cười vui vẻ cho người đọc, người nghe về một cuộc ẩu đả bi
hài, vừa đẩy tính bảo thủ của các ơng thầy bói lên cao nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Phân tích truyện Thầy bói xem voi - Mẫu 2</b>



Nhân dân vẫn lấy tiếng cười để mua vui giải trí, để đánh địch, để chê giễu


những thói hư tật xấu quanh ta. Truyện Thầy bói xem voi là một truyện cười
mang tính ngụ ngơn sâu sắc.


Truyện nói về một cuộc hội ngộ của năm ơng thầy bói nhân buổi chợ ế hàng.
Họ tranh luận về con voi mà họ xem bằng "tay"; tất cả đều mù nên mỗi "thầy"
nhận diện con voi một cách khác nhau.


Thầy bói sờ vịi voi thì bảo "sun sun như con đỉa". Thầy bói sờ ngà lại phán con
voi "chần chẫn như cái địn càn". Lão thầy bói sờ tai voi lại khẳng định nó "bè
bè như cái quạt thóc". Lão thầy bói thứ tư sờ chân voi, lại cãi là voi "sừng sững
như cái cột nhà". Thầy bói thứ năm sờ đi lại nói con voi "tun tủn như cái
chổi sể cùn".


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

xát. Màn hài kịch trở thành màn bi - hài kịch. Năm lão thầy bói đã "đánh nhau
toạc đầu, chảy máu'' làm cho thiên hạ được một bữa ôm bụng mà cười!


Từ câu chuyện cười thầy bói xem voi mà nhân dân ta có cầu tục ngữ: Thầy bói
nói mị. Truyện cười này nhằm chế giễu bọn thầy bói mắt đã mùa mà cịn giở
trị bịp bợm, kiếm ăn bằng trị mê tín dị đoan.


Truyện Thầy bói xem voi cịn mang tính ngụ ngơn sâu sắc. Nhân dân nêu lên
bài học về cách nhìn và cách đánh giá sự vật, hiện tượng, không được chủ quan,
phiến diện, phải có quan điểm tồn diện. Trong học tập và cuộc sống hàng
ngày, bài học ấy rất cần thiết đối với mỗi người.


<b>Phân tích truyện Thầy bói xem voi - Mẫu 3</b>



Trong kho tàng truyện dân gian Việt Nam, có rất nhiều câu truyện ngụ ngơn
chứa đựng những bài học sâu sắc mà ông cha ta gửi gắm cho thế hệ về sau.
Nếu như câu truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng" đã cho ta bài học không


nên kiêu ngạo, huênh hoang tự đắc mà phải luôn học hỏi và rèn luyện bản thân.
Thì ở truyện "Thầy bói xem voi" lại nhắc nhở chúng ta về cách nhìn nhận các
hiện tượng sự vật cần phải có cái nhìn tồn diện, tránh cái nhìn phiến diện, một
chiều.


Câu chuyện xoay quanh năm ơng làm nghề thầy bói và tất cả đều bị mù. Vào
một buổi ế hàng khơng có ai xem bói nên các ơng được rảnh rỗi, góp tiền với
nhau để cùng đi xem hình thù của con voi như thế nào. Thật nực cười khi các
ơng thầy bói bị mù nhưng vẫn muốn đi xem voi, các ông chỉ có thể xem voi
bằng xúc giác của mình, nghĩa là dùng tay sờ vào con voi để hình dung ra hình
thù của nó như thế nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

con voi phải như cái cột đình; cuối cùng ơng thứ năm sờ vào đuôi đã nhất quyết
bảo vệ ý kiến của mình rằng con voi tun tủn như cái chổi sể cùn.


Có thể thấy, mỗi ơng đều có một ý kiến khác nhau và nhất định bảo vệ ý kiến
của mình, cho rằng hình thù của con voi mà mình sờ thấy là đúng. Khơng ai
chịu nhường ai vì họ đều tận tay sờ con voi, chính vì thế mà một cuộc hỗn
chiến đã xảy ra, khiến cho các ông tốc đầu chảy máu. Những người chứng
kiến tại đó đã có một trận cười ra nước mắt. Tiếng cười ấy vừa thực buồn cười
lại vừa mang tính chất mỉa mai, phê phán, chế giễu những ơng thầy bói "nói
dựa", chỉ sờ được một bộ phận của con voi nhưng đã phán về tổng thể về nó.
Trước tiên truyện khuyên nhân dân khơng nên tin vào bói tốn, mê tín. Rồi nêu
ra bài học sâu sắc trong cách nhìn nhận sự vật sự việc trong cuộc sống. Khi
xem xét bất cứ điều gì chúng ta cần phải có cái nhìn tổng thể, bao quát và toàn
diện để đánh giá một cách khách quan về đối tượng, sự việc đó. Khơng nên chỉ
nhìn từ một chiều, phiến diện, dẫn đến những nhận thức sai lầm, thiếu đúng
đắn. Câu truyện có lời lể ngắn gọn với những hình ảnh so sánh đặc sắc, gần gũi
và phù hợp với đối tượng.



</div>

<!--links-->

×