Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tải Bài văn mẫu lớp 7: Phân tích tình cảm bà cháu trong bài thơ Tiếng gà trưa - Những bài văn hay lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.98 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài văn mẫu</b>

<b>lớp 7</b>



<b>Phân tích tình cảm bà cháu trong Tiếng gà trưa</b>



<b>Phân tích tình cảm bà cháu trong Tiếng gà trưa - Mẫu 1</b>



Tình bà cháu ln là thứ tình cảm thiêng liêng mà siết bao gần gũi, ấm áp.
Hình ảnh của bà ln gắn liền với những kí ức tuổi thơ rất đỗi hồn nhiên, trong
sáng. Đến với “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh, ta sẽ bắt gặp một tình bà cháu
bình dị mà cũng vơ cùng cảm động như thế.


Dịng cảm xúc về bà được đánh thức và khơi dậy trong tâm hồn tác giả từ một
âm thanh hết sức quen thuộc của đời sống: tiếng gà trưa. Đây cũng chính là thi
tứ dẫn dắt toàn bộ tác phẩm:


<i>“Trên đường hành quân xa</i>
<i>Dừng chân bên xóm nhỏ</i>


<i>Tiếng gà ai nhảy ổ:</i>
<i>“Cục... cục tác cục ta”</i>
<i>Nghe xao động nắng trưa</i>


<i>Nghe bàn chân đỡ mỏi</i>
<i>Nghe gọi về tuổi thơ”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đây không chỉ là nghe bằng thính giác mà là bằng tất cả tâm hồn, tất cả tình u
thương về người bà kính u.


Bà ln dành cho cháu biết bao tình u thương cùng sự quan tâm, lo lắng:
<i>“Tiếng gà trưa</i>



<i>Có tiếng bà vẫn mắng:</i>
<i>- Gà đẻ mà mày nhìn</i>
<i>Rồi sau này lang mặt!</i>
<i>Cháu về lấy gương soi</i>
<i>Lòng dại thơ lo lắng”</i>


Lời bà mắng yêu sao mà ấm áp và gần gũi. Người cháu ngây thơ tưởng lời bà
là thật, về lấy gương soi mà lịng lo lắng. Kỉ niệm rất đỗi bình dị, đời thường
nhưng cũng không kém phần sâu sắc. Đọc câu thơ, ta cịn như nghe thấp
thống lời bà của mình vẫn dặn con cháu ngày nào.


Tình bà cháu sâu nặng thắm thiết được hiện lên qua hình ảnh người bà luôn lo
toan, vất vả, tảo tần sương sớm:


<i>“Tiếng gà trưa</i>
<i>Tay bà khum soi trứng</i>
<i>Dành từng quả chắt chiu</i>


<i>Cho con gà mái ấp”</i>


Ta như hình dung được bà dành biết bao sự công phu, tỉ mỉ trong việc lựa từng
quả trứng cho con gà mái ấp. Đó là cả sự chắt chiu của bà trong cảnh nghèo để
dành trọn vẹn tình yêu thương cho các cháu. Yêu cháu, bà luôn muốn hy sinh
tất cả để cháu có được những điều tốt đẹp nhất:


<i>“Cứ hàng năm hàng năm</i>
<i>Khi gió mùa đơng tới</i>


<i>Bà lo đàn gà toi</i>
<i>Mong trời đừng sương muối</i>



<i>Để cuối năm bán gà</i>
<i>Cháu được quần áo mới</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Cái áo cánh chúc bâu</i>
<i>Đi qua nghe sột soạt”</i>


Nỗi lo lắng của bà cho đàn gà mỗi khi gió mùa về suy cho cùng cũng là vì hạnh
phúc trẻ thơ. Bà mong trời đừng sương muối để đến cuối năm bán gà cháu có
được bộ quần áo mới. Sự vất vả, hi sinh, lam lũ của bà là để đổi lại niềm vui,
tiếng cười của cháu. Cái quần chéo go thì ống rộng dài quét đất, cái áo cánh
chúc bâu thì đi qua nghe sột soạt. Bộ quần áo ấy dẫu không vừa vặn nhưng nó
chứa đựng tất cả tình u thương và chắt chiu, dành dụm của bà. Hiểu được
điều đó, người cháu nhắc lại những kỉ niệm tuổi thơ cùng với một niềm kính
u, trân trọng vơ bờ dành cho bà.


Tình bà cháu càng thiêng liêng, cao cả hơn khi nó găn với tình u Tổ quốc:
<i>“Cháu chiến đấu hơm nay</i>


<i>Vì lịng u tổ quốc</i>
<i>Vì xóm làng thân thuộc</i>


<i>Bà ơi, cũng vì bà</i>
<i>Vì tiếng gà cục tác</i>
<i>Ổ trứng hồng tuổi thơ”</i>


Người chiến sĩ lên đường ra mặt trận không chỉ vì tình u Tổ quốc mà cịn
xuất phát từ một ngun nhân hết sức bình dị: đó là vì bà, vì xóm làng thân
thuộc- nơi có tiếng gà cục tác và ổ trứng hồng tuổi thơ. Tình cảm gia đình, tình
bà cháu đã làm sâu sắc thêm tình yêu Tổ quốc, đúng như I- li- a Ê- ren- bua đã


nói: “Lịng u nhà, u làng xóm, u miền q trở nên lịng u Tổ quốc”.
Tình bà cháu giản dị, gần gũi mà ấm áp, thiêng liêng chính là nguồn cảm hứng
xuyên suốt toàn bài thơ, điều làm nên giá trị của tác phẩm. Thành cơng của bài
thơ cịn nằm ở chỗ nó đã đánh thức những tình cảm cao đẹp với người thân yêu
luôn thường trực trong mỗi chúng ta.


<b>Phân tích tình cảm bà cháu trong Tiếng gà trưa - Mẫu 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đọc bài thơ, người đọc không khỏi xúc động trước tình cảm bà cháu mộc mạc
mà đậm đà.


Hình ảnh người bà trong kí ức Xn Quỳnh dường như gắn liền với kỉ niệm về
tiếng gà trưa vô cùng đậm nét, nên khi nghe tiếng gà “cục ta cục tác” vọng ra từ
một khu xóm nhỏ trên con đường hành quân, bao nhiêu kỉ niệm tuổi thơ bên
người bà kính yêu đã ùa về:


<i>Trên đường hành quân xa</i>
<i>Dừng chân bên xóm nhỏ</i>


<i>Tiếng gà ai nhảy ổ:</i>
<i>“Cục... cục tác cục ta”</i>
<i>Nghe xao động nắng trưa</i>


<i>Nghe bàn chân đỡ mỏi</i>
<i>Nghe gọi về tuổi thơ</i>


Tuổi thơ ấy là tuổi thơ tươi đẹp bên bà, bên “ổ trứng hồng của tuổi thơ”, một
tuổi thơ êm đềm, hồng tươi trong sự bảo bọc của bà. Trong khơng gian kí ức xa
xăm nhuốm màu tươi tắn ấy, bà của Xuân Quỳnh hiện lên thật mộc mạc, giản
dị qua tiếng mắng yêu:



<i>- Gà đẻ mà mày nhìn</i>
<i>Rồi sau này lang mặt!</i>


Hình ảnh bà khơng hề xa lạ, lí tưởng hóa mà vơ cùng thân thuộc, giản dị. Cả
bài thơ cũng khơng hề có một cử chỉ, suy nghĩ, lời nói trực tiếp nào thể hiện
tình yêu thương của bà dành cho cháu nhưng qua sự tảo tần chăm đàn gà hàng
ngày của bà mà người đọc thấm thía biết bao tấm lịng của người bà:


Tiếng gà trưa
<i>Tay bà khum soi trứng</i>
<i>Dành từng quả chắt chiu</i>


<i>Cho con gà mái ấp</i>
<i>Cứ hàng năm hàng năm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đối với những người dân quê nghèo, đàn gà là một tài sản tuy không lớn nhưng
cũng gánh một phần nào những lo toan trong gia đình và nên mất đàn gà cũng
là một mất mát không hề nhỏ. Đặc biệt là đối với người bà trong bài thơ, đó
cịn là một chút niềm vui tuổi thơ của đứa cháu nhỏ:


<i>Để cuối năm bán gà</i>
<i>Cháu được quần áo mới</i>


<i>Ôi cái quần chéo go</i>
<i>Ống rộng dài quét đất</i>
<i>Cái áo cánh chúc bâu</i>
<i>Đi qua nghe sột soạt</i>


Mọi sự lo toan, vất vả của bà dành cho đàn gà cũng chỉ để đổi lấy cho cháu bộ


quần áo mới cuối năm với cái quần chéo go, cái áo chúc bâu để cháu có cái tết
trịn đầy, món q tuy nhỏ nhưng chứa đựng không biết bao nhiêu mồ hôi công
sức cũng như tình u thương vơ bờ của bà.


Biết được tình cảm ấy, người cháu không khỏi cảm động và yêu thương biết
bao người bà của mình để khi nhớ về những kỉ niệm bên bà, nhớ về sự tần tảo
sớm hôm của bà, nhớ về tình yêu thương của bà, Xuân Quỳnh dâng lên một
lòng quyết tâm sâu sắc:


<i>Cháu chiến đấu hơm nay</i>
<i>Vì lịng u Tổ quốc</i>
<i>Vì xóm làng thân thuộc</i>


<i>Bà ơi, cũng vì bà</i>
<i>Vì tiếng gà cục tác</i>
<i>Ổ trứng hồng tuổi thơ</i>


Hình ảnh người bà bé nhỏ nhưng đã được nâng lên ngang tầm với tổ quốc lớn
lao. Phải chăng tình yêu tổ quốc của tác giả là bắt nguồn từ chính tình u với
làng xóm, tình u với bà, lòng quyết tâm đánh đuổi quân giặc là bởi sự thúc
giục của những tình cảm hết sức bình dị mà lớn lao ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

biết bao nhiêu thế hệ, là động lực cho mỗi bước chân nhà thơ trên con đường
hành quân dài còn nhiều gian lao thử thách.


<b>Phân tích tình cảm bà cháu trong Tiếng gà trưa - Mẫu 3</b>



Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ nữ nổi tiếng với những tác phẩm thơ
nhẹ nhàng, tình cảm và mang những cảm xúc của người phụ nữ vào những tác
phẩm thơ của mình. Nhắc tới bà, chúng ta khơng thể khơng nhắc tới những bài


thơ mang những tình cảm sâu lắng của những người phụ nữ trong tình yêu và
tình thân của con người. Những tác phẩm của bà cũng giống như tiếng nói của
tồn thể những người phụ nữ của thời kì đó- một thời kì vất vả với biết bao
nhiêu khó khăn đặt lên đơi vai gầy của những người bà, người mẹ, người chị.
Và trong số ấy, tác phẩm em yêu thích nhất chính là bài thơ “ Tiếng gà trưa”.
Bài thơ đã thể hiện một cách thật nhẹ nhàng và sâu lắng về tình cảm bà cháu
của một cơ thanh niên đi du kích đã nhớ tới người bà của mình khi đang trên
đường đi hành quân.


<i>Trên đường hành quân xa</i>
<i>Dừng chân bên xóm nhỏ</i>


<i>Tiếng gà ai nhảy ổ</i>
<i>Cục cục tác cục ta</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bước qua được ngưỡng cửa của tuổi học trò mà đã phải buông cây bút cùng
những trang sách để bắt đầu một cuộc sống cầm súng lên bảo vệ quê hương đất
nước. Nỗi nhớ nhà ấy không hề xa vời mà được thể hiện một cách vô cùng cụ
thể, giản dị. Đó chính là tiếng gà gáy trưa khi người lính trẻ đang dừng chân
bên xóm nhỏ đã làm dậy lên cả một miền thương nhớ, làm xao xuyến tấm lịng
của những người con người cháu đang mong ngóng được trở về với quê hương.


<i>Nghe xao động nắng trưa</i>
<i>Nghe bàn chân đỡ mỏi</i>


<i>Nghe gọi về tuổi thơ</i>


Điệp từ “ nghe” được nhắc lại liên tiếp tới ba lần như thể hiện nỗi nhớ nhà tha
thiết,nồng cháy. Và để rồi, quê nhà đã” được hiện lên một cách rõ nét qua tâm
tưởng và những kỉ niệm tuổi thơ của người nữ chiến sĩ. “tiếng tiếng gà trưa”


làm cho cô gái nhớ ngay tới “ ổ rơm hồng những trứng”với những chú gà mái
mơ, mái vàng bên những ổ trứng hồng đẹp đẽ. Nghệ thuật phối sắc của nhà thơ
Xuân Quỳnh như kết nối rất nhiều với những gam màu sắc tươi sáng và nhẹ
nhàng, êm dịu như màu vàng của những cô gà mái, màu trắng của ánh nắng
hay những màu hồng của trứng và những màu vàng tươi mát của những chú gà
con mới nở..


Những cô gà mái mơ, gà mái vàng cũng chính là những kỉ niệm đã đánh thức
những kí ức về người bà thân yêu của tác giả: đó chính là những kỉ niệm về
những lần người cháu tò mò xem trộm những quả trứng gà và bị bà mắng yêu”
gà đẻ mà mày nhìn\ Rồi sau này lang mặt”. bà nhìn từng quả trứng để đó chắt
chịu tất cả chỉ để dành cho người cháu của mình, từng quả trứng hồng là từng
nỗi lo của người bà để chắt chịu cuối năm đem bán trứng lấy tiền mua những
bộ quần áo mới cho người cháu của mình với biết bao nhiêu niềm mong mỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đó là bộ quần áo giản dị, đơn giản cũng khơng phải là bộ quần áo đẹp nhất
nhưng đó lại là bộ quần áo mang đầy những tình cảm của người bà dành cho
người cháu của mình với biết bao nhiêu tình thương u và lo lắng, săn sóc cho
cháu từng chút một. chính điều đó đã tạo nên những hạnh phúc cho người cháu
trong những năm tháng của tuổi thơ nghèo khó. Tất cả những kỉ niệm ấy đã
được nhà thơ miêu tả một cách nhẹ nhàng và cũng đầy tài tình biết bao.


<i>Ơi cái quần chéo co</i>
<i>ống rộng dài quét đất</i>


<i>Cái áo cánh trúc bâu</i>
<i>Đi qua nghe sột soạt</i>


Chỉ những câu thơ đơn giản ấy nhưng lại như đi sâu vào trong tâm tư của người
đọc một cách tự nhiên nhất mà khơng phải ai cũng có thể làm được.



<i>Tiếng gà trưa</i>


<i>Mang bao niềm hạnh phúc</i>
<i>Đêm cháu về nằm mơ</i>
<i>Giấc ngủ hồng sắc trứng</i>


Những hình ảnh của tuổi thơ như lần lượt hiện về, những điều đó đã làm cho
người cháu càng cảm thấy yêu quê hương đất nước của mình hơn. Và nhờ có
đó chúng ta mới có thể hiểu được, bảo vệ quê hương đất nước cũng chính là
bảo vệ những tình cảm và những hình ảnh đẹp của quê hương mình, của những
người thân u của mình.. Điều đó như càng giúp chúng ta cố gắng chiến đấu,
tiến lên về phía trước.


</div>

<!--links-->

×