Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tải Bài văn mẫu lớp 11: Phân tích cái tôi ngất ngưỡng trong bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ - Những bài văn mẫu lớp 11 hay nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.16 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài văn mẫu lớp 11:</b>



<b>Phân tích cái tôi ngất ngưỡng trong bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Cơng</b>


<b>Trứ</b>



<b>Bài văn mẫu lớp 11: Phân tích cái tôi ngất ngưỡng trong bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn</b>
<b>Công Trứ là một bài văn tả giàn cây leo thuộc chương trình tập làm văn</b>lớp 11.


Đây là tài liệu cực kì hữu ích gồm dàn ý chi tiết kèm theo 2 bài văn mẫu tả một dàn cây gấc được
chúng tôi tổng hợp từ những bài văn mẫu hay nhất của các bạn học sinh trên toàn quốc. Mời bạn đọc
cùng theo dõi trong bài viết dưới đây.


<b>Dàn ý Phân tích cái tơi ngất ngưỡng trong bài thơ</b>
<b>I. Mở bài</b>


- Đôi nét về tác giả Nguyễn Công Trứ và Bài ca ngất ngưởng: Tác giả là một con người có bản ngã độc
đáo, đầy tài năng và tâm huyết với chí làm trai hào hùng. Bài ca ngất ngưởng là một tác phẩm tiêu biểu
trong số những sáng tác của ơng


- Trong bài hát nói, tác giả đã bộc lộ cái tôi ngất ngưởng một cách rõ nét


<b>II. Thân bài</b>


<b>1. Thế nào là cái “tôi” ngất ngưởng?</b>


- Cái “tơi” : Cá tính, dấu ấn cá nhân của nhà văn trong tác phẩm


- “ngất ngưởng”: thế cao chênh vênh, không vững, nghiêng ngã.⇒tư thế, thái độ cách sống ngang tàng,


vượt thế tục của con người.



⇒ Cái tôi ngất ngưởng: Cá tính của tác giả bộc lộ trong tác phẩm: ý thức rất rõ về tài năng và bản lĩnh


của mình, kể cả khi làm quan, ra vào nơi triều đình và khi đã nghỉ hưu.


<b>2. Cái tơi ngất ngưởng chốn quan trường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ “ Vũ trụ nội mạc phi phận sự”: thái độ tự tin khẳng định mọi việc trong trời đất đều là phận sự của
tác giả ⇒Tun ngơn về chí làm trai của nhà thơ.


+ “Ông Hi Văn…vào lồng”: Coi nhập thế là việc làm trói buộc nhưng đó cũng là điều kiện để bộc lộ
tài năng


- Cái tôi ngất ngưởng được thể hiện tác giả điểm lại việc mình đã làm ở chốn quan trường và tài năng
của mình:


+ Tài năng: Giỏi văn chương (khi thủ khoa), Tài dùng binh (thao lược)⇒ Tài năng lỗi lạc xuất chúng


+ Khoe danh vị, xã hội hơn người: Tham tán, Tổng đốc, Đại tướng (bình định Trấn Tây), Phủ dỗn
Thừa Thiên


⇒ khẳng định tài năng và lí tưởng phóng khống khác đời ngạo nghễ của một người có khả năng xuất


chúng


<b>3. Cái tơi ngất ngưởng trong phong cách, lối sống</b>


- Cái tôi ngất ngưởng thể hiện ở cách sống theo ý chí và sở thích cá nhân
+ Cưỡi bị đeo đạc ngựa.


+ Đi chùa có gót tiên theo sau.



⇒ Sở thích kì lạ, khác thường, thậm chí có phần bất cần và ngất ngưởng


+ Bụt cũng nực cười: thể hiện hành động của tác giả là những hành động khác thường, ngược đời, đối
nghịch với quan điểm của các nhà nho phong kiến.


⇒ Cá tính người nghệ sĩ mong muốn sống theo cách riêng


- Cái tôi ngất ngưởng thể hiện trong triết lí tự nhiên , ung dung tự tại, lấy tận hưởng lạc thú làm lẽ tồn
tại


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ “Khi ca… khi tùng” : tạo cảm giác cuộc sống phong phú, thú vị, từ “khi” lặp đi lặp lại tạo cảm giác
vui vẻ triền miên .


+ “ Không …tục”: Khẳng định lối sống riêng độc nhất của bản thân mình


⇒ Con người ngất ngưởng ở đây là con người thốt mình khỏi những tư tưởng phong kiến siêu hình,


bảo thủ


<b>4. Tun ngơn khẳng định bản lĩnh, cá tính, cái tơi ngất ngưởng</b>


- Khái qt về cái tôi ngất ngưởng được thể hiện trong con người với hai đặc điểm: đạo lí trung quân
và cá tính vượt ra ngồi khn khổ:


+ “ Chẳng trái Nhạc.. Nghĩa vua tôi cho trọn đạo sơ chung”: Sử dụng điển cố , ví mình sánh ngang với
những người nổi tiếng có sự nghiệp hiển hách như Trái Tn, Hàn Kì, Phú Bật…


⇒ khẳng định bản lĩnh, khẳng định tài năng sánh ngang bậc danh tướng. Tự khẳng định mình là bề tôi



trung thành.


+ “Trong triều ai ngất ngưởng như ông”: vừa hỏi vừa khẳng định vị trí đầu triều về cách sống “ngất
ngưởng”


⇒ Lời tuyên ngôn của một cái tôi ngất ngưởng khơng chịu bó mình theo khn khổ,đi theo quan niệm,


triết lí của mình và tự tin, ngạo nghễ trước điều đó


<b>III. Kết bài</b>


- Tổng kết một số nét đặc sắc trên phương diện nghệ thuật thể hiện thành công cái tôi ngất ngưởng của
Nguyễn Công Trứ


- Suy nghĩ bản thân về cái tôi ngất ngưởng của tác giả


<b>Phân tích cái tơi ngất ngưỡng trong bài thơ - Mẫu 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>“Kiếp sau xin chớ làm người</i>
<i>Làm cây thơng đứng giữa trời mà reo”</i>


Ơng nguyện làm cây thơng để đứng giữa đất trời mà đón gió bốn phương, để cất lên tiếng hát ung dung,
tự tại, thể hiện lối sống “ngất ngưởng”. Lối sống ấy đã thấm nhuần trong sáng tác của ông và đặc biệt
trong tác phẩm Bài ca ngất ngưởng cái tôi ngất ngưởng được bộ lộ rõ nét hơn bao giờ hết.


Trước hết về từ “ngất ngưởng” có nghĩa là tư thế đứng cao chênh vênh, khơng vững chãi đối với sự vật.
Cịn đối với con người thể hiện một cách sống, thái độ sống ngang tàng, vượt lên trên những ln lí
thơng thường. Đối với Nguyễn Công Trứ, ngất ngưởng là phong cách sống nhất qn của ơng nó được
biểu hiện nhất qn từ khi ông ra làm quan cho đến khi ông lui về quê nhà nghỉ ngơi.



Trong tác phẩm, cái tôi ngất ngưởng trước hết thể hiện trong việc ông tự nhận thấy vai trị trách nhiệm
của mình đối với cuộc đời: Vũ trụ nội mạc phi phận sự/ Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng. Có mấy ai
được như Nguyễn Công Trứ dám khẳng định phận sự của bản thân trong trời đất. Nếu như các nhà thơ
khác thường thể hiện chí làm trai: “Làm trai phải lạ ở trên đời/ Há để càn khôn tự chuyển dời” (Phan
Bội Châu) cịn đối với Nguyễn Cơng chứ ơng lập tức khẳng định vai trò trách nhiệm của bản thân đối
với trời đất, với dân với nước. Đây cũng chính là tuyên ngơn của nhà thơ về chí làm trai, nó trở thành
quan niệm sống nhất quán trong sự nghiệp sáng tác của ơng: “Chí làm trai Nam Bắc Đơng Tây/ Cho
phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể” hay “Đã mang tiếng ở trong trời đất/ Phải có danh gì với núi sông”
“Khắp trời đất dọc ngang, ngang dọc/ Nợ tang bồng vay trả, trả vay”. Đây đồng thời cũng thể hiện cái
tôi “ngất ngưởng” nhất quán trong sáng tác của ông. Đối với ông đã làm trai ở trong trời đất thì phải
“đầu đội trời chân đạp đất”, phải làm những việc có ích cho nước, cho đời.


Để minh chứng cho tài năng của mình, đồng thời cũng là thể hiện cái tôi ngông ngạo hơn đời, Nguyễn
Công Trứ đã liệt kê những chức danh mình đã từng làm khi ở trốn quan trường:


<i>Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đơng</i>
<i>Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưỡng</i>


<i>Lúc bình Tây, cờ đại tướng</i>
<i>Có khi về Phủ dỗn Thừa Thiên</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-uảng Ninh). Câu thơ với nhịp nhanh, giọng thơ đầy vui sướng, hào sảng bộc lộ niềm tự hào khẳng
định bản thân là một người có tài năng lỗi lạc.


B ng lời tự thuật hết sức chân thành đồng thời cũng đầy tự hào Nguyễn Công Trứ đã khẳng định tài
năng lí tưởng trung qn, lịng tự hào về phẩm chất cũng như năng lực của chính mình. ù trong chốn
quan trường nhiều o bế nhưng lối sống tài tử, phóng khống, cái tơi ngạo nghễ, ngất ngưởng, khác đời
vẫn được thể hiện một cách trọn v눐n. Đó là thái độ sống của người quân tử đầy lí tưởng, bản lĩnh, tự
tin và kiên cường.



Sau nhiều năm cống hiến cho nước, cho đời, Nguyễn Cống Trứ cáo quan về ở ẩn, lúc này cái tôi ngất
ngưởng của ông có cơ hội bộ lộ, thể hiện rõ hơn bao giờ hết. Lối sống theo ý thích, sở nguyện của cá
nhân: cười bò đeo đạc ngựa đi chùa nhưng lại có gót tiên theo sau khi ca khi tửu, khi cắc, khi tùng.
Cuộc sống phiêu diêu, vui hưởng những thú vui trần tục. Ơng khơng màng đến chuyện khen chê, được
mất của thế gian: “Được mất dương dương người thái thượng/ Khen chê phơi phới ngọn đông phong”
ông tự sánh minh với bậc danh tướng và tự khẳng định lòng trung với vua:


<i>Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn , Phú</i>
<i>Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung</i>
<i>Trong triều ai ngất ngưởng như ông</i>


Bản ngã ngất ngưởng một lần nữa được bộc lộ qua ba câu thơ cuối bài. Ông tự khẳng định mình là
người trung thần, làm trịn đạo vua tôi, điều này đúng với thực tế làm quan của ơng, ơng cống hiến hết
mình cho đến năm 70 tuổi mới cáo quan về ở ẩn. Điều này đồng thời cũng thống nhất với quan niệm
về chí làm trai “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” đã được ông nêu ở phần đầu tác phẩm. Với lối so sánh
bản thân ngang hàng với bậc anh hùng như: Nhạc Phi, Hàn Kì,… của Trung uốc ơng đã một lần nữa
khẳng định tài năng cũng như cơng lao của mình một cách đĩnh đạc, hào hùng. Và cũng từ những
chiến công đó ơng có thể mạnh mẽ, dõng dạc tun bố với tồn thiên hạ: “Trong triều ai ngất ngưởng
như ơng”. Cái ngất ngưởng của lối sống tự do của bậc tài tử, ông không ngần ngại tự khẳng định tài
năng, nhân cách của mình. Thái độ sống ngất ngưởng đầy thách thức ấy cũng chính là sự thách thức
với những tôn ti, trật tự với xã hội phong kiến đương thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

khuôn khổ của tác giả. Cái tôi ngông ngạo, của tác gải là cái tôi hơn đời, dám khẳng định tài năng và
nhân cách của bản thân, đó là cịn là cái tơi cống hiến hết sức mình cho đời, cho nước.


<b>Phân tích cái tơi ngất ngưỡng trong bài thơ - Mẫu 2</b>


Đặc trưng của con người trong thơ văn trung đại đó là cái ta chung, bản ngã riêng biệt và cái tôi cá
nhân bị lu mờ, ít thấy tác giả xuất hiện trực tiếp do người trung đại khơng coi mình là trung tâm mà chỉ
là một bộ phận trong chỉnh thể lớn. Tuy nhiên đến với thơ ca của Nguyễn Công Trứ ông lại có những


cách tân mới mẻ. Đặc biệt là tác phẩm”Bài ca ngất ngưởng” thể hiện cái tôi “ngất ngưởng”, cái tôi
ngông muốn vượt ra khỏi lễ giáo phong kiến khi đã hiểu rõ về thời đại, ý thức được giá trị của bản thân
mình.


Để hiểu được cái tơi “ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ trước tiên ta phải hiểu được ý nghĩa của từ
ngất ngưởng. Theo từ điển Tiếng Việt ngất ngưởng ở thế không vững, lắc lư nghiêng ngả như chực ngã.
Nhưng đặt trong ngữ cảnh bài thơ ta nên hiểu theo cách của Nguyễn Đình Chú đó là “nh m để diễn tả
một tư thế, một thái độ, một tinh thần, một con người vươn lên trên thế tục, sống giữa mọi người mà
dường như khơng nhìn thấy ai, đi giữa cuộc đời mà dường như chỉ biết có mình, một con người khác
đời và bất chấp mọi người”. Lối sống khẳng định con người cá nhân riêng biệt của ơng điều đó được
thể hiện dưới những nội dung sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thứ hai cái tôi “ngất ngưởng” được bộc lộ rõ nét nhất vào thời gian khi tác giả đã “đô môn giải tố”, cởi
trả mũ ấn trở về sống cuộc sống bình yên để thể hiện cái chí của mình. Phong cách sống khác người
được tái hiện qua các hình ảnh:


<i>“Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng</i>
<i>Kìa núi nọ phau phau mây trắng</i>
<i>Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi</i>
<i>Gót tiên theo đủng đỉnh một đơi dì</i>
<i>Bụt cũng nực cười ơng ngất ngưởng”</i>


Người ta cưỡi ngựa cịn ơng cưỡi bị, đạc ngựa lại đeo cho bị vàng. Tương truyền r ng ơng cịn đeo
mo cau buộc chỗ đi bị và nói là để che miệng thế gian, cả người và bò đều ngất ngưởng như để
thách thức miệng đời. Thật chỉ có Nguyễn Cơng Trứ mới dám làm như vậy_một cái tơi ngơng khác lạ,
hiếm có. Nhắc đến kiếm cung con người ta nghĩ ngay đến việc chém giết binh đao nhưng với ông lại
“nên dạng từ bi” mới lạ. Vào chùa vãng cảnh, ngắm “núi nọ phau phau mây trắng” tìm sự thốt tục mà
“Gót tiên đủng đỉnh một đơi dì”_những nàng hầu xinh đ눐p theo sau. Hình ảnh ơng bụt xuất hiện làm
cho tứ thơ càng trở nên đặc sắc thực thực, ảo ảo giữa đường đời. Ấy là bụt cười hay người đời cười hay
là chính tác giả đang tự cười mình? Nghệ thuật đối ý tương phản gay gắt trong các câu thơ cho thấy


nhân cách khác người của “Ông ngất ngưởng”.


Thứ ba Nguyễn Công Trứ lựa chọn cách sống “ngất ngưởng” cho mình khi đã lập nhiều cơng trạng và
có những đóng góp to lớn cho đất nước. Sau khi đã trả xong “nợ tang bồng”, “v눐n đạo sơ chung” ông
cho phép mình được sống với thú vui tiêu dao của bản thân. Ông quan niệm “Cuộc đời hành lạc chơi
đâu là lãi đấy” cho nên ông mặc kệ tiếng khen chê của người đời, ông cho r ng chuyện được mất trong
nhân gian là lẽ tất yếu nên cứ “dương dương người thái thượng”, “phơi phới ngọn đơng phong”. Đó là
một lối sống thanh nhàn, ung dung, tự tại mang ý niệm riêng với cái ngông ngạo nghễ trước đời của tác
giả.


Thứ tư tác giả liệt kê những thú vui “ngất ngưởng” của mình là


<i>“Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng</i>
<i>Không phật, không tiên, không vướng tục”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

không bị ràng buộc, con người tài tử ấy đã “thốt vịng cương tỏa, thốt sáo, thốt tục lụy, danh lợi,
nắm lấy phút vui hiện tại”.


Nguyễn Công Trứ là một nhà Nho được tôi luyện, mài giũa nơi cửa Khổng sân Trình với sự ý thức về
tài năng, đức độ của mình ơng tự tin xếp mình ngang hàng với “Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường
Hàn, Phú”. Ơng cịn tự nhận thấy mình là kẻ mà:


<i>“Nghĩa vua tơi cho vẹn đạo sơ chung</i>
<i>Trong triều ai ngất ngưởng như ông”.</i>


Kết thúc bài hát tác giả tự xưng b ng một tiếng “ông” hào hùng. Cái tôi cá nhân được phô diễn cực độ,
tự tin khẳng định trong triều chẳng có ai được như mình. Câu thơ vừa khẳng định vừa thể hiện sự ca
ngợi đầy tự hào của tác giả.


</div>


<!--links-->
Phân tích nhân vật Vũ Nương trong “chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.
  • 3
  • 43
  • 331
  • ×