Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tải Bài văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về mái ấm gia đình - Tuyển tập bài văn mẫu hay nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.93 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Văn mẫu</b>

<b>lớp 9</b>



<b>Nghị luận xã hội về mái ấm gia đình</b>



<b>Bài làm 1</b>


Khi cịn là một đứa trẻ, tơi đã được mẹ dạy hát và đó sẽ là những câu hát
mà tôi mãi ghi nhớ: “Ba là cây nến váng, mẹ là cây nến xanh, con là cây nến
hồng, ba ngọn nến lung linh thắp sáng một gia đình…” Những giai điệu nhẹ
nhàng, êm ái đưa tơi về một thời thơ ấu, nơi đó có niềm vui va hạnh phúc mà
tôi gọi bằng cái tên thân thương “mái ấm gia đình”. Tơi chắc rằng khơng chỉ
riêng tơi mà tất cả mọi người sinh ra và lớn lên đều có một tổ ấm nhỏ, được
chung sống dưới sự yêu thương chăm sóc của cha mẹ. Và dường như gia đinh
đã trở thanh điểm tựa vững chắc và thiêng liêng của mọi người, đặc biệt là trẻ
thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong gia đình trẻ em ln là nơi bắt nguồn những tiếng cười bởi nét hồn nhiên
ngây thơ của một tâm hồn non nớt, trong sáng. Bởi vậy chúng luôn được chăm
sóc và bảo vệ, giáo dục một cách thích hợp để phù hợp với điều kiện hồn cảnh,
với tính cách, sở trường của chúng. Nếu như mẹ là người ln dành cho những
đứa con của mình lời u thương, sự chăm sóc tỉ mỉ, ân cần va dịu dàng thì bố
lại là người thầy mang đến những bài học quý giá từ cuộc sống ngay trong
chính sự nghiêm khắc.


Điều đó cho chúng ta hiểu về vai trị của đấng sinh thành. Đó là sự u
thương ln ở bên chúng khi chúng cần nhưng cũng khơng vì thế ma những
đứa trẻ trở nên ương bướng khi được chiều chuộng bởi ở đó cịn có cha người
dạy chúng biết bước đi trong cuộc sống bằng nghị lực, ý chí. Gia đình thật sự
có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển nhân cách của trẻ thơ. Chúng sẽ trở thành
những đứa trẻ ngoan ngỗn khi biết u thương mọi người, đồn kết với bạn bè
và biết giúp đỡ những người gặp hồn cảnh khó khăn và đồng thời trở nên


mạnh mẽ trước đường đời, học cách đối mặt với những vấp ngã. Bên cạnh đó
chúng cịn được học tập, tham gia các hoạt đọng vui chơi giải trí bổ ích lí thú.
Tham gia các lớp học năng khiếu, các câu lạc bộ thiếu nhi để phát triển tài năng
của mình, được sống với sở thích và đam mê, tâm hồn trẻ thơ cũng được bồi
đắp bởi các hoạt động xã hội, từ đó trở thành người cơng dân có ích cho đất
nước.


Song không phải đứa trẻ nào cũng được sống trong mái ấm gia đình hạnh
phúc. Có những gia đình tan vỡ và trẻ em lại là những nạn nhân bất hạnh của
cuộc hơn nhân đỏ vỡ. Cha mẹ khơng cịn chung sống với nhau là tình trạng li
hơn li thân của các cặp vợ chồng. Họ có biết rằng chỉ vì họ mà những đứa con
bé nhỏ sẽ phải đối mặt với bao sóng gió của cuộc sống. Chúng phải sống với
ơng bà vì mẹ đi đường mẹ cha đi đường cha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

một cuộc sống nơi mẹ cha u thương, chăm sóc hằng ngày. Nhưng điều đó là
khơng thể bởi cha mẹ những em bé đó hoặc là đã mất hoặc là bỏ rơi chúng.
Thử hỏi những ai làm cha làm mẹ có xứng đáng được nhận sứ mạng thiêng liên
đó khơng? Họ sinh ra những đứa bé nhưng lại tự tay mình tước đi nghĩa vụ cao
cả đó, vì họ q ích kỉ chỉ biết nghĩ cho lợi ích của mình. Ngay cả con mình mà
cúng khơng muốn chăm sóc, ni dưỡng đẻ cho chúng phải sống cuộc sông
khổ cực, ăn không đủ no mặc không đủ ấm. Trước tình trạng đó nhiều đứa trẻ
đã sa vào các tệ nạn xã hội: trộm cắp , ma túy, cờ bạc…hay bị bóc lột sức lao
động. Tất cả điều đó có thể ảnh hưởng lớn tới tương lai của chúng, kìm hãm sự
phát triển, bó chân chúng tại những hố đen của cuộc đời và trở thành những
con người thiếu kiến thức, mất nhân cách.


Để cứu lấy những mầm non của đất nước cả cộng đồng , xã hội và Nhà
nước đã thực hiện nhiều phương hướng giải quyết đối với những trẻ em bất
hạnh. Các trung tâm bảo trợ, nuôi dạy trẻ mồ côi, các làng trẻ, trại trẻ mồ cơi,
những ngơi chùa…. Tại đó các em sẽ được chăm sóc, quan tâm, học tập và vui


chơi cùng các bạn địng hồn cảnh, được các mẹ và sư cơ u thương, dạy
dỗ….Cũng có các gia đình nhận ni dạy, chu cấp cho cuộc sống của các em.
Tạo cho trẻ em một mái ấm gia đình mới có đủ điều kiện để phát triển nhân
cách va trí tuệ. Đồng thời qua đây cũng nhắc nhở các bạc cha mẹ phải quan tâm
tới con cái hơn, bồi dưỡng tâm trẻ thơ được phát triển toàn diện, tạo mọi điều
kiện đẻ trẻ được sống trong niềm ui và hạnh phúc, trong tình cảm tự nhiên,
trong sáng .


Mái ấm gia đình là sự chung tay gìn giữ bảo vệ khơng chỉ của cha mẹ mà
đó cịn là trách nhiệm bổn phận của những đứa con. Được sống trong mọi điều
kiện thuận lợi ma cha mẹ dành cho thì phải chăm ngoan, học giỏi, lễ phép và
phải biết yêu thương mọi người băng cả trái tim nhân ái. Để gia đình mãi là
một bờ bến vững chắc của tâm hồn.


<b>Bài làm 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phúc. Đối với một người thì mái ấm gia đình chính là nơi ni dưỡng tâm tuổi
từ lúc sinh ra, trường thành. Nhưng với một số người thì gia đình chưa hẳn là
nơi trọn vẹn và mong chờ để trở về.


Gia đình chính là một tế bào, là hạt nhân của xã hội. Gia đình có trịn vẹn,
êm ấm, hạnh phúc thì xã hội mới văn minh, dân chủ. Gia đình chính là cái nơi
đón nhận tiếng khóc chào đời của bạn, nơi có cha, có mẹ, có ơng bà, có anh chị
em, là những người thân ruột thịt đùm bọc, yêu thương nhau.


Nền tảng gia đình đối với mỗi người vô cùng quan trọng, chúng ta học
được những bài học đầu tiên từ chính gia đình. Ba mẹ chính là những người
thầy, người cơ tập đánh vần chữ “o”, “ô”…cho con trẻ. Những bước chân chập
chững đầu đời với vô vàn vết xước do ngã ở chân. Chỉ có gia đình,chỉ có người
thân mới có thể bao bọc, yêu thương bạn một cách vô điều kiện và trọn vẹn


nhất. Họ có thể sẵn sàng hi sinh rất nhiều thứ, tuổi thanh xn, những nhọc
nhằn vì sự khơn lớn, vì bữa cơm, giấc ngủ của những người con. Gia đình
chính là nơi tuyệt vời nhất mà chúng ta có thể trao đi u thương khơng hề toan
tính, đắn đo.


Có một gia đình hạnh phúc, ấm êm, có bàn tay mẹ nấu từng bữa cơm mỗi
ngày; có nụ cười thật hiền lành, ấm áp của ba sau một ngày làm việc mệt nhọc.
Có những giây phút quây quần bên nhau kể cho nhau nghe những điều hay, ý
đẹp.


Để xây dựng một mái ấm gia đình hạnh phúc, khơng chỉ là sự nỗ lực, cố
gắng của ba mẹ mà còn là của những đứa con. Không thể một người xây và
một người phá, như thế sẽ không thể tạo nên sự bền vững trong tình u


thương. Những vết rạn nứt ln hiện hữu quanh đây và có thể sụp đổ bất cứ lúc
nào không hay.


Chúng ta cùng chung sống dưới một mái nhà, chung một yêu thương và
chung một nhịp đập vì sự trọn vẹn, hạnh phúc của gia đình. Những đứa con có
sự bảo ban, răn dạy nghiêm khắc nhưng chan chứa nghĩa tình của ba mẹ là điều
tuyệt vời nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cứ chuyện gì xảy ra thì cũng bao dung và rộng lượng đón nhận và sẵn sàng tha
thứ.


Tuy nhiên xã hội còn tồn tại rất nhiều mảnh đời khát khao mong muốn có
một mái ấm gia đình bình dị như bao người khác nhưng khơng được. Những
đứa trẻ mồ cơi, lang thang đầu đường xó chợ kiếm ăn hằng ngày đơi mắt ngấn
lệ khi nhìn vào một ngơi nhà có ánh điện sang trưng, có tiếng cười con trẻ, có
giọng nói ấm áp mẹ cha. Điều ước nhỏ nhoi, giản dị ấy các em khơng bao giờ


có được. Vì ba mẹ đã bỏ em mà đi,vì tình u thương đó vốn dĩ em khơng có
phúc để hưởng.


Mặc dù có những nơi nhận ni trẻ mồ cơi, lang thang nhưng nơi đó chưa
thể là một mái ấm thực sự mà các em vẫn mong muốn. Song khi tình yêu
thương của các bà, các mẹ ở mái ấm tình thương đó đủ sức khiến cho các em
bớt mặc cảm tự ti thì các em sẽ nhận ra rằng mái ấm gia đình khơng chỉ có ba
mẹ mới hạnh phúc. Những người dưng vẫn có thể mang lại hạnh phúc và sự
bình n đến cho nhau. Đó chính là lịng u thương, san sẻ và đồng lịng.


Xã hội cần có chính sách phù hợp nhất để có thể mang lại cho các em một
mái ấm gia đình thực sự, để các em có thể thốt khỏi mặc cảm, tự ti, hòa nhập
với cộng đồng cùng xây dựng tương lai bền vững nhất.


Chúng ta ai cũng cần yêu thương, cần san sẻ, đó là một truyền thống quý
báu của dân tộc ta từ xưa đến nay. hãy mở lòng để tạo những mái ấm thực sự
cho các em thiếu thốn tình u thương. Những gia đình đang có một nền tảng
vững chắc thì nên chăm sóc, gìn giữ và phát triển hơn nữa.


<b>Bài làm 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

em cơ nhỡ, lang thang, kiếm sống trong thành phố, thị trấn về những mái ấm
tình thương để ni dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành
mạnh, tốt đẹp.


Số phận của những đứa trẻ lang thang, khác với các bạn bè cùng trang lứa,
lẽ ra giờ này chúng phải đang được u thương, được nâng niu chăm sóc bởi
gia đình, cha mẹ; thì giờ đây những đứa trẻ ấy phải lang thang kiếm sống dưới
những tiêu cực của xã hội, những lừa lọc, áp bức, xâm hại tới bạn thân, mà
quan trọng nhất là xâm hại tới tinh thần, tới tư tưởng. Vì thế các mạnh thường


quân, các nhà hảo tâm từ khắp mọi miền đất nước đã cùng chung tay lập nên
những Mái ấm tình thương, những gia đình khơng cùng chung huyết thống
nhưng lại có chung một tấm lòng, để chăm lo và dạy bảo cho trẻ em lang thang,
những mảnh đời bất hạnh có được một cuộc sống hạnh phúc, một tuổi thơ vui
tươi và một tương lai tươi sáng.


Tiêu biểu về các tổ chức nhân đạo ở Vịêt Nam là: Làng trẻ em SOS, một
gia đình lớn cuả trẻ em lang thang. Nhưng trong số những nhà hảo tâm có đầy
đủ điều kiện về vật chất lẫn tấm lịng thì cũng có khơng ít người khơng có điều
kiện vật chất nhưng lại có tấm lịng như Cổ tích “bà bụt sinh viên” đăng trên
báo Tuổi trẻ số ra ngày 26-9-2008 về nữ sinh Nguyễn Hòang Oanh đảm đang,
vững vàng với vai trò là chị, là mẹ của 3 em “ni” nhỏ mù lịa. Dù chỉ là sinh
viên, lo tiền học của bản thân cịn khơng đủ, nhưng Oanh vẫn gắng chăm sóc
cho các em, lo cho các em có được một cuộc sống no đủ, được vui chơi, được
học hành bằng những mối làm thêm đến tận khuya để có tiền cho các em. Thật
đúng là một câu chuyện “cổ tích” giữa đời thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nguyên nhân thứ hai có thể do bọn trẻ mồ côi từ nhỏ, không nơi nương
tựa, chúng phải sống dựa vào những đứa trẻ lang thang lớn hơn, những băng
nhóm đường phố, học theo thói xấu, làm việc xấu để mưu sinh. Và nguyên
nhân thứ ba chính là những kẻ có tâm địa độc ác, xấu xa đã lừa gia đình các em,
dụ dỗ các em, xem các em như một món hàng đem lại lợi nhuận cho chúng.


Trong cuộc sống có kẻ xấu, người tốt, cũng như có những nhà hảo tâm thì
song song đó cũng có những kẻ gian, lừa đảo, chăn dắt các em gọi là “mẹ mìn”.
Những người “mẹ” này đã lợi dụng các em, bóc lột sức lao động của các em,
bắt các em làm việc quá sức: xin ăn, bán vé số, thậm chí là ăn cắp để kiếm tiền
nuôi chúng. Nếu các em khơng kiếm đủ tiền, thì bị “mẹ” đánh đập dã man, bắt
các em nhịn đói. Những kẻ nhẫn tâm hơn nữa thì đánh gãy tay, gãy chân, thậm
chí là chặt ngón tay, ngón chân của các em để việc ăn xin đạt “hiệu quả” cao


hơn. Những đứa trẻ bị lợi dụng chăn dắt thường xuất thân ở các gia đình nghèo
ở vùng sâu, vùng xa, bị những kẻ chăn dắt lường gạt đư vào TP.HCM làm việc
kiếm tiền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Việc làm của những nhà hảo tâm đối với các em lang thang thật là tuyệt
vời. Đó là một nghĩa cử vô cùng cao đẹp mà xã hội đang rất cần có ở mỗi cơng
dân. Là một thanh niên sống trong xã hội, chúng ta phải có thái độ tích cực
ngăn chặn những hành vi sai phạm của bọn xấu, đồng thời chung tay góp sức
giúp các em có một cuộc sống tươi đẹp. Vì trẻ em chính là tương lai của đất
nước, là tương lai của chính chúng ta. “Trẻ em hôm nay, đất nứơc ngày mai”,
hãy để trẻ được sống trong ấm no hạnh phúc, có thế thì tương lai do chúng xây
dựng mới có thể tốt đẹp được.


</div>

<!--links-->

×