Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.8 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thông thường, theo cách chơi trước kia, đúng nguyên bản của trò chơi, đây là
trò chơi thường được tổ chức trong các lễ hội. Với sự tham gia của những
người lớn là chủ yếu, đặc biệt là những bạn nam thanh nữ tú tham gia lễ hội.
Có hai người chơi chính, họ được bịt mắt để tìm bắt dê. Con dê sẽ được đeo
một vật để phát ra được tiếng động giúp cho người tìm dễ nhận biết được.
Những người xung quanh không tham gia chơi sẽ đóng vai trị làm khán giả, hị
reo cổ vũ người chơi. Tất cả tạo nên một khơng khí sơi nổi, sinh động và thú vị
của lễ hội. Sau một quãng thời gian nhất định, người chơi phải tìm ra được con
dê. Nếu cả hai khơng tìm được, trị chơi kết thúc và nhường lượt chơi cho
những người tiếp theo.
Sau này, trị chơi bịt mắt bắt dê có rất nhiều những biến thể khác nhau. Có khi
là hai hay nhiều người cùng chơi, họ vẫn bịt mắt nhưng điều khác biệt là khơng
có con dê nào được bắt cả. Một người chơi chính sẽ bắt những người cịn lại,
những người cịn lại hóa thân thành những chú dê, có thể phát ra những tiếng
động để người chơi chính dễ tìm thấy. Vì thế, với biến thể này, nhiều đối tượng
có thể tham gia chơi, ngay cả trẻ em cũng có thể chơi trị chơi này để rèn luyện
tính phán đốn, sự nhanh nhạy và linh hoạt, rèn luyện các giác quan khác nhau.
Cũng chính vì tính phổ biến của trị chơi, bịt mắt bắt dê được tổ chức ở rất
nhiều địa điểm, những dịp khác nhau. Trong nhà trường, các hội thi, các lễ hội
Dê là lồi vật có tính khí hiền lành, nhút nhát, ưa chạy nhảy và hiếu động.
Chúng khá linh hoạt và di chuyển rất nhanh trong khi kiếm ăn. Chiều cao trung
bình của dê khoảng trên dưới một mét.
Vậy, chọn con dê tham gia trò chơi đuổi bắt là phù hợp nhất: chiều cao của nó
vừa với tầm tay của người đuổi bắt, lại khó bắt được nó do dê nhút nhát, chạy
nhảy linh hoạt, thì trị chơi mới hấp dẫn và kéo dài. Chọn những con vật có
chiều cao thấp quá như gà, vịt chẳng hạn, thì khơng phù hợp, lại chậm chạp;
con chó thì hung dữ, ngộ nhỡ nó nổi giận đớp cho một phát thì chắc phải
vào … bệnh viện gấp, hỏng cả trị chơi. Cịn chim thì rõ ràng là khơng được rồi,
vì chim sẽ bay mất… mở mắt e cịn khó mà bắt được, huống hồ là “bịt mắt”!
Đúng như câu thành ngữ “bịt mắt bắt chim” (Chữ Hán là: “Yểm mục bổ tước”
có nghĩa là: Làm một việc khó có thể đạt kết quả/ Hành động khờ khạo, thiếu
thực tế/ Tự huyễn hoặc, tự dối mình, hy vọng vào điều mong manh.)
chơi của trai thanh gái lịch trong các dịp vui như Hội đầu xuân, Tết Trung
thu… Bức tranh dân gian Đơng Hồ miêu tả trị chơi “Bịt mắt bắt dê” gồm có
hai người tham gia, một thanh niên và một thiếu nữ, cùng với một con dê, ở
trong một vịng rào gỗ khơng khép kín.
Hai người chơi bị bịt mắt và con dê đều mang áo tơi lá để khi chuyển động
vang lên tiếng sột soạt dễ tìm bắt, hai người chơi cịn đeo thêm lục lạc ở chân,
dê đeo lục lạc ở cổ để khi di chuyển vang lên tiếng lanh canh cho dễ phán đoán,
định hướng đuổi bắt hơn. Dường như bức tranh thể hiện cảnh hai người chơi
khơng cố tình tìm bắt con dê, mà chỉ mượn trò chơi làm cơ hội để “bịt mắt
bắt …nhau”! Con dê đứng ở khoảng cách an toàn, ngoảnh đầu lại… (ngơ ngác,
ngạc nhiên) quan sát hai người chơi (ê, ê, tớ ở đây này; ơ kìa, sao họ khơng
chịu bắt mình nhỉ?)!
Người xem gồm cả người lớn và trẻ em đứng ngồi vịng rào. Bên cạnh vịng
rào có một đơi nam nữ đang chuẩn bị chờ đến lượt vào chơi. Cơ gái thì bẽn lẽn,
thẹn thùng, ngần ngừ… khơng biết có nên tham gia khơng; cịn chàng trai thì
thao thao bất tuyệt, sơi nổi vung tay bình phẩm, hăng hái giới thiệu và cố
thuyết phục cơ gái tham gia trị chơi với mình… Phía hậu cảnh của bức tranh là
các phần thưởng dành cho người thắng cuộc như xâu tiền, khăn và yếm (áo lót
phụ nữ).
Cũng như trò chơi dân gian “Đánh đu”, trò chơi “Bịt mắt bắt dê” ngày xưa
không dành cho trẻ em (chỉ được đứng xem thôi nhá) mà chủ yếu dành cho
thanh niên, thiếu nữ (người nhớn) để họ có cơ hội gặp gỡ, tiếp cận, đụng chạm
về thể xác, vui đùa và tìm hiểu nhau vượt qua ranh giới “nam nữ thọ thọ bất
tương thân” của lễ giáo phong kiến.
Tuy nhiên, trò chơi “Bịt mắt bắt dê” ngày xưa cũng tổ chức cho trẻ em là thú
vui hồn nhiên với thể thức chơi khác xa, tương tự ngày nay, như được miêu tả
trong một bức tranh dân gian Hàng Trống:
chứ chẳng hơi đâu mà ngó ngàng đến cái trị “trẻ con” ấy, lại cịn phải hồi hơi
mong ngóng chờ đến những dịp hội vui ở tận sân đình, chỉ tổ thêm rách việc!
Ngày nay, trẻ em từ 6 đến 15 tuổi rất ưa thích trị chơi này, nó rèn luyện cho
Trị chơi “Bịt mắt bắt dê” hiện có khá nhiều phiên bản biến thể khác nhau: Số
người chơi có thể là hai hoặc nhiều người, trong đó chỉ duy nhất một người bị
“bịt mắt” còn những người khác làm “dê”. Những người còn lại nắm tay nhau
tạo thành vòng tròn vây quanh, khơng cho những người chơi vượt ra khỏi vịng.
Thay vì mang áo tơi lá và đeo lục lạc tạo âm thanh như trước, thì “dê” có thể
vỗ tay, kêu lên “be h…e…e…” mô phỏng tiếng dê kêu, hoặc vỗ vai, sờ lưng
người bị “bịt mắt” rồi nhanh chóng di chuyển cách xa người “bịt mắt” để khỏi
bị bắt. “Dê” nào bị người “bịt mắt” chạm được vào người thì phải hốn đổi vị
trí, thay cho người “bịt mắt” đổi thành “dê” tiếp tục trò chơi…
Điều khác biệt nhất của trò chơi “Bịt mắt bắt dê” xưa và nay là tuy trò chơi ấy
hiện vẫn giữ tên “Bịt mắt bắt dê” như xưa, nhưng thường là khơng có con dê
thật nào cả, chỉ có một hoặc nhiều người đóng vai dê mà thơi, có lẽ để cho trị
chơi được cơ động, thuận tiện, dễ tổ chức mọi lúc mọi nơi. Trò chơi cũng
Bên cạnh việc thể hiện sâu sắc nét đặc trưng trong văn hóa tín ngưỡng ở mỗi
nơi, bịt mắt bắt dê còn giúp người chơi rèn luyện sức khỏe, sự dẻo dai trong đời
sống sinh hoạt. Tất cả hiện lên như một bức tranh tươi đẹp và sinh động của
cuộc sống. Những điệu nhảy mềm mại, bước chạy dẻo dai, những nụ cười sảng
khoái như những cánh diều bay nhè nhẹ trên cao như đưa văn hóa Việt Nam đi
đến khắp các vùng miền đất nước.
Ngày nay, khi xã hội càng phát triển với sự hỗ trợ của công nghệ hiện đại cũng
là lúc các trò chơi dân gian ngày càng bị mai một và quên lãng. Trẻ em của một
xã hội cơng nghiệp, chỉ quen với máy móc, điện tử và khơng có thời gian để
chơi cũng là một thiệt thịi. Trẻ em ngày nay đã khơng cịn cơ hội được làm
quen và chơi những trò chơi dân gian của thiếu nhi thuở trước. Vì thế mà bịt
mắt bắt dê đã khơng cịn được nhiều người biết đến nữa.