Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Tiết 21 Cưa và dũa kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>LOGO</b></i>



 <sub>- Là một dạng gia công thô, dùng lực tác động làm cho </sub>


lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu.


 <sub>- Cắt bằng cưa tay nhằm cắt kim loại thành từng phần, </sub>


cắt bỏ phần thừa hoặc cắt rãnh…
<b>1. Khái niệm:</b>


<b><sub>Cấu tạo cưa tay</sub></b>


<b>1. Khung cưa</b>


<b>Tay nắm</b>
<b>4. Lưỡi cưa</b>


<b>3. Chốt</b>
<b>2. Vít điều chỉnh</b>


<b>I. Cắt kim loại bằng cưa tay</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>LOGO</b></i>



<b>2. Kỹ thuật cưa:</b>
<b>a. Chuẩn bị:</b>


 <sub>Lắp lưỡi cưa vào khung </sub>


cưa sao cho các răng của


lưỡi cưa hướng ra khỏi
phía tay nắm


 <sub>Lấy dấu trên vật cần cưa</sub>
 <sub>Chọn êtô theo tầm vóc </sub>


của người.


 <sub>Gá kẹp vật lên êtơ. </sub>


Chọn chiều cao của êtô hợp lý

<b>I – Cắt kim loại bằng cưa tay</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>LOGO</b></i>



2. Kỹ thuật cưa:
<b>a. Chuẩn bị:</b>


<b>I – Cắt kim loại bằng cưa tay</b>



1. Khái niệm:


<i><b> Tư thế cưa như </b></i>
<i><b>thế nào là hợp lý?</b></i>


<b>b. Tư thế đứng và thao tác cưa:</b>


<sub>Người cưa đứng thẳng, </sub>



thoải mái, khối lượng cơ



thể phân đều lên 2 chân


Chân phải hợp với chân



trái 1 góc 75

o

,đường



thẳng đi qua hai gót chân


phải hợp với trục của êtơ


1 góc 45

0

(hình 21.2a)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>LOGO</b></i>



<i><b> Em hãy cho biết </b></i>
<i><b>cách cầm cưa và </b></i>
<i><b>thao tác cưa ?</b></i>


*Cách cầm cưa: tay phải nắm cán cưa, tay trái nắm đầu kia
của khung cưa.


*Thao tác: kết hợp hai tay và một phần khối lượng cơ thể để
đẩy và kéo cưa.


-Khi đẩy thì ấn lưỡi cưa và đẩy
từ từ để tạo lực cắt.


-Khi kéo cưa về, tay trái không
ấn, tay phải rút cưa về nhanh
hơn lúc đẩy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>LOGO</b></i>


<i><b> Khi cưa cần </b></i>


<i><b>chú ý an toàn </b></i>
<i><b>như thế nào?</b></i>


<b>3. An toàn khi cưa :</b>


Kẹp vật cưa phải đủ chặt.
Lưỡi cưa căng vừa phải
Đỡ vật trước khi cưa đứt
Không dùng tay gạt hoặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>LOGO</b></i>



Dũa dùng để tạo độ nhẵn, phẳng trên các bề mặt


nhỏ, khó làm được trên máy công cụ. Tùy theo bề


mặt mà chọn dũa cho phù hợp.



<b>II – Dũa kim loại</b>


<i><b> Dũa dùng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>LOGO</b></i>


Dũa tròn, dũa dẹt, dũa tam giác, dũa



vuông, dũa bán nguyệt.


<b>II – Dũa kim loại</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>LOGO</b></i>


- Cách chọn êtô, tư thế đứng giống như cưa.



- Kẹp chặt vật dũa, mặt phẳng cần dũa cách mặt êtơ



khoảng 10-20mm. Đối với vật mềm cần lót để tránh


xước vật.



<b>II – Dũa kim loại</b>



<b>1. Kỹ thuật dũa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>LOGO</b></i>



<b>b. Cách cầm và thao tác dũa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>LOGO</b></i>



<b>b. Cách cầm và thao tác dũa:</b>


<i><b> </b><b>Cho biết trong q </b></i>
<i><b>trình dũa mà khơng giữ </b></i>
<i><b>dũa thăng bằng thì bề mặt </b></i>
<i><b>vật dũa thế nào?</b></i>


-<b> Tay phải cầm cán dũa hơi ngửa lòng bàn tay, tay trái đặt </b>
<b>hẳn lên đầu đũa. </b>


- <b>Khi dũa phải thực hiện hai chuyển động: một là đẩy dũa </b>
<b>tạo lực cắt, khi đó hai tay ấn xuống, điều khiển lực ấn của </b>
<b>hai tay sao cho dũa được thăng bằng. Hai là kéo dũa về </b>
<b>(không cần ấn) nhanh và nhẹ nhàng.</b>


-<b> Tay phải cầm cán dũa hơi ngửa lòng bàn tay, tay trái đặt </b>
<b>hẳn lên đầu đũa. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>LOGO</b></i>


<i><b> Làm thế nào </b></i>
<i><b>để đảm bảo an </b></i>
<i><b>toàn khi dũa ?</b></i>


<b>2. An toàn khi dũa:</b>


- Bàn nguội phải chắc chắn, vật dũa phải kẹp chặt.
- Không dùng dũa không cán hoặc cán bể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>LOGO</b></i>



1



Cưa và dũa là


các phương


pháp gia công


phổ biến trong


sửa chữa và chế



tạo sản phẩm


cơ khí.



2



Muốn có được


sản phẩm đạt



yêu cầu, cần



nắm vững tư thế,



thao tác, kĩ thuật


cơ bản và an


toàn lao dộng khi



cưa và dũa.


Ghi nhớ



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>LOGO</b></i>



Học hiểu phần ghi trọng tâm của bài


Làm đủ các bài tập ở SBT



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

×