Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Khi nào thì góc xOy + góc yOz = góc xOz?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 5. </b>



<b>Luyện tập Khi nào thì </b>



<i>Giáo viên: Chu Thị Thu</i>



<i>Trường: THCS Long Biên</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NHẬN XÉT 1: </b>



Nếu tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob thì





bOc





aOc





aOb

<sub></sub>

<sub></sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NHẬN XÉT 2: </b>



Nếu



thì tia nằm giữa hai tia và






aOb aOc bOc



….


….



….

Oa

Ob

Oc



<b>Ví dụ: </b>

Cho 3 tia Ox, Oy, Oz chung gốc


và biết:



Trong 3 tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?



0

0

0


xOy 35 ; xOz 40 ; yOz 75



<b>NHẬN XÉT: </b>

<sub></sub>

<sub></sub>







0 0 0


0


xOy xOz 35

40

75




xOy xOz yOz


yOz 75



<sub></sub>




<sub></sub>

<sub></sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DẠNG 1. TÍNH SỐ ĐO GĨC</b>


<b>Bài tập 1: </b>Cho 3 tia OA, OB, OC chung gốc, biết: tia OA nằm giữa hai tia
OB và OC, và . Tính số đo góc BOC.  0  0


AOB 50 ; AOC 40 


<b>Lời giải:</b>


<b> Vì tia OA nằm giữa tia OB và OC</b>
<b> nên: </b>. <sub>AOB AOC BOC</sub> <sub></sub>  <sub></sub>


<b>Thay số:</b> 0 0 


50 40 BOC


 0


BOC 90


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DẠNG 1. TÍNH SỐ ĐO GĨC</b>



<b>Bài tập 2: </b>Cho 3 tia OM, OK, OQ chung gốc, biết: tia OK nằm giữa hai tia
OM và OQ, và . Tính số đo góc KOQ.  0  0


MOK 70 ; MOQ 100 


<b>Lời giải:</b>


<b> Vì tia OK nằm giữa tia OM và OQ</b>
<b> nên: </b><sub>MOK KOQ MOQ</sub>. <sub></sub>  <sub></sub>


<b>Thay số:</b> 0  0


70  KOQ 100


 0 0 0


KOQ 100 70 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài tập 3: </b>Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ hai tia Ox
và Oy sao cho:


•Trong 3 tia Oa, Ox, Oy, tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao?
•Tính số đo góc xOy


•So sánh và


 0  0


aOx 60 ; aOy 120 



 


aOx xOy


<b>Lời giải</b>


<b>a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có </b>


<b>bờ chứa tia Oa có:</b>  0 0


aOx aOy (60 120 )


<b>=> Tia Ox nằm giữa hai tia Oa và Oy</b>
<b>b) Vì tia Ox nằm giữa hai tia Oa và Oy</b>
<b>nên ta có:</b> <sub>aOx xOy aOy</sub> <sub></sub>  <sub></sub>


<b>Thay số:</b> 


0 0


0 0 0


60 xOy 120


xOy 120 60 60


 



   


<b>c) So sánh:</b>


<b>Có: </b>  


 


0 0


0


aOx=60 ; xOy 60
aOx xOy 60




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. CÁC CẶP GÓC BÙ NHAU, PHỤ NHAU</b>



<b>1. Hai góc BÙ nhau: </b> <b>Là hai góc có tổng số đo bằng 1800</b>


<b>Ví dụ: </b> 0  0


xOy 70 ; mOn 110   xOy; mOn  <b>là hai góc BÙ nhau</b>


<b>2. Hai góc PHỤ nhau: </b> <b>Là hai góc có tổng số đo bằng 900</b>


<b>Ví dụ: </b>  0  0


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. CÁC CẶP GĨC KỀ NHAU, KỀ BÙ</b>




<b>3. Hai góc KỀ nhau: </b>


<b>Là hai góc có MỘT CẠNH CHUNG, </b>


<b> hai cạnh còn lại thuộc 2 NỬA MẶT PHẲNG ĐỐI NHAU có bờ là cạnh chung </b>
<b>Ví dụ: và là 2 góc kề nhau </b>xOz zOy


Trong đó: Cạnh chung của 2 góc là tia Oz;


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>?. Quan sát hình vẽ. Khẳng định nào </b>


<b>sau đây đúng? Khẳng định nào sai?</b>



 


1. EBD; EBC

<b>là 2 góc kề nhau</b>



 


2. EBD; DBC

<b>là 2 góc kề nhau</b>



<b>Sai</b>


<b>Đúng</b>



 


1. EBC; FBC

<b>là 2 góc kề nhau</b>



 



2. EBD; DBF

<b>là 2 góc kề nhau</b>



 


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. CÁC CẶP GÓC KỀ NHAU, KỀ BÙ</b>



<b>4. Hai góc KỀ BÙ: </b>


<b>Là hai góc có MỘT CẠNH CHUNG, hai cạnh còn lại LÀ 2 TIA ĐỐI NHAU</b>


<b>Ví dụ: và là 2 góc kề bù </b>xOy yOz


Trong đó: Cạnh chung của 2 góc là tia Oy;


2 cạnh còn lại là Ox và Oz thuộc 2 tia đối nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài tập 4: Cho là 2 góc kề bù. Biết</b>
<b>a)Tính số đo góc bOc</b>


<b>b)Trên nửa mặt phẳng có bờ là tia Oa, có chứa tia Ob, vẽ tia Od sao </b>
<b>cho góc aOd = 1200. Trong 3 tia Oa, Ob, Od, tia nào nằm giữa 2 tia </b>


<b>cịn lại? Vì sao? Tính số đo góc</b>
<b>c)Tính số đo góc dOc </b>


 


aOb; bOc





bOd


 0


</div>

<!--links-->

×