Ngơ Văn Bình – THCS Thiện Trí
Tuần : 20
Ngày dạy : 01/2009
Tiết 15 : Chương II : GÓC
BÀI 1. NỬA MẶT PHẲNG
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng. Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng,
nhận biết tia nằm giữa hai tia.
2. Kỹ năng : Vẽ nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M, hay không chứa điểm M, vẽ hai
nửa mặt phẳng có chung bờ a gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
3. Thái độ : Cẩn thận vẽ hình.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng ,
êke com pa
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.
C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định lớp ( 1 phút)
T/gian HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
2. kiểm tra bài củ
3.Bài mới : NỬA MẶT PHẲNG
15ph
1 : Nửa mặt phẳng bờ a :
Giới thiệu nửa mặt phẳng :
-Trang giấy, mặt bảng là hình
ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng
không bò giới hạn về mọi phía.
-Cho hs lấy VD về mp ?
-Vẽ đường thẳng a, hỏi :
Đường thẳng a chia mp thành
mấy phần ?
- Thế nào là một nửa mp bờ
a ?
-Thế nào là hai nửa mp đối
nhau ?
1 : Nửa mặt phẳng bờ a :
HS : Trần nhà, mặt bàn gv,
vách ngăn phòng học,….
- Đường thẳng a chia mp
thành hai nửa mp.
-Hình gồm đường thẳng a
và một phần mặt phẳng bò
chia ra bởi a được gọi là
một nửa mặt phẳng bờ a.
-Hai nửa mặt phẳng có
chung bờ được gọi là hai
nửa mặt phẳng đối nhau.
1 : Nửa mặt phẳng bờ a :
-Hình gồm đường thẳng a
và một phần mặt phẳng bò
chia ra bởi a được gọi là
một nửa mặt phẳng bờ a.
Ngơ Văn Bình – THCS Thiện Trí
-Bất kỳ đường thẳng nào nằm
trên mặt phẳng cũng là bờ
chung của hai nửa mặt phẳng
đối nhau.
-Quan sát hình vẽ (h 2, SGK)
trả lời :
Nửa mp (I) là nửa mp bờ a
chứa những điểm nào ?
-Ta gọi hai điểm M, N nằm
cùng phía đối với đường thẳng
a.
- Nửa mp (II) là nửa mp bờ a
chứa những điểm nào ?
-Ta còn gọi nửa mp ( II ) như
thế nào đối với nửa mp ( I ) ?
-Cho hs làm ?1
a) Hãy nêu các cánh gọi tên
khác nhau của hai nửa mp ( I )
va ø ( II ).
b) Nối M với N, nối M với P.
Đoạn thẳng MN có cắt a
không ? Đoạn thẳng MP có cắt
a không ?
-Chứa điểm M, N.
-Chứa điểm P, không chứa
M, N.
-Nửa mp ( II ) là nửa mp
đối với
nửa mp ( I ).
-Mp ( I ) và mp ( II ) là hai
nửa mp đối nhau,….
-Đoạn thẳng MN không
cắt a.
-Đoạn thẳng MP cắt a.
12ph
2. Tia nằm giữa hai tia :
-Cho 3 tia Ox, Oy, Oz chung
gốc O. Lấy M bất kì trên tia
Ox, lấy N bất kì trên tia Oy
(M, N
≠
O)
Quan sát hình 3a, khi nào tia
Oz nằm giữa hai tia Ox và
Oy ?
2. Tia nằm giữa hai tia :
-Tia Oz nằm giữa hai tia
Ox, Oy khi tia Oz cắt đoạn
thẳng MN.
-Có.
2. Tia nằm giữa hai tia :
Tia Oz cắt đoạn thẳng MN
Ngơ Văn Bình – THCS Thiện Trí
-Cho hs làm ?2
+ Ở hình 3b, tia Oz có nằm
giữa hai tia Ox, Oy không ?
+ Ở hình 3c, tia Oz có cắt đoạn
MN không ? Tia Oz có nằm
giữa hai tia Ox, Oy không ?
-Tia Oz không cắt đoạn
MN.
-Tia Oz không nằm giữa
hai tia Ox, Oy.
tại một điểm nằm giữa M
và N, ta nói tia Oz nằm
giữa hai tia Ox, Oy.
15ph 4. Củng cố
- BT 3, SGK trang 73 :
Điền vào chỗ trống trong các phát
biểu sau :
a) Bất kì đường thẳng nào nằm trên
mặt phẳng cũng là bờ chung của
hai …………………………
b) Cho ba điểm không thẳng hàng
O, A, B. Tia Ox nằm giữa hai tia
OA, OB khi Ox
cắt …………………….
- BT 3, SGK trang 73 :
Điền vào chỗ trống trong
các phát biểu sau :
a) Bất kì đường thẳng nào
nằm trên mặt phẳng cũng
là bờ chung của hai
…………………………
b) Cho ba điểm không
thẳng hàng O, A, B. Tia Ox
nằm giữa hai tia OA, OB
khi Ox
cắt …………………….
- BT 3, SGK trang 73
:
a) tia đối nhau.
b) đoạn thẳng AB.
2ph
5. Dặn dò :Học bài , làm bài tập
Tuần : 21
Ngày dạy : 4/02/2009
Tiết 16 : BÀI 2 : GÓC
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ? Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc.
2. Kỹ năng : Vẽ được góc, so sánh góc, nhận biết điểm nằm trong góc.
3. Thái độ : Cẩn thận khi vẽ hình.
Ngơ Văn Bình – THCS Thiện Trí
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng ,
êke com pa
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.
C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định lớp ( 1 phút)
T/gian HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
6ph
2 . kiểm tra bài củ
-Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a,
thế nào là hai nửa mặt phẳng đối
nhau ?
-Giải bài tập 5 SGK trang 73 :
Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm
A, B. Lấy điểm O không nằm trên
đường thẳng AB. Vẽ ba tia OA,
OB, OM.
Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn
lại ?
-Hình gồm đường thẳng
a và một phần mặt
phẳng bò chia ra bởi a
được gọi là một nửa mặt
phẳng bờ a.
-Hai nửa mặt phẳng có
chung bờ được gọi là
hai nửa mặt phẳng đối
nhau.
Tia OM cắt đoạn thẳng
AB nên tia OM nằm
giữa hai tia OA, OB.
-Thế nào là nửa mặt
phẳng bờ a, thế nào là
hai nửa mặt phẳng đối
nhau ?
-Giải bài tập 5 SGK
trang 73 :
Gọi M là điểm nằm
giữa hai điểm A, B.
Lấy điểm O không
nằm trên đường thẳng
AB. Vẽ ba tia OA, OB,
OM.
Hỏi tia nào nằm giữa
hai tia còn lại ?
3.Bài mới : GÓC
1. Góc :
Đònh nghóa góc :
Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
Gốc chung của hai tia là đỉnh của
góc. Hai tia là hai cạnh của góc.
-Quan sát hình 4 SGK.
-Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là
1. Góc : 1. Góc :
Góc là hình gồm hai tia
chung gốc.
Gốc chung của hai tia
là đỉnh của góc. Hai tia
là hai cạnh của góc.
Ngơ Văn Bình – THCS Thiện Trí
10ph
hai cạnh của góc xOy hay góc yOx.
Kí hiệu : xOy , yOx, O
hay xOy, yOx, O
-Gọi hs đọc góc xOy ở hình 4b.
-Hình 4c góc xOy có hai cạnh Ox,
Oy là hai tia như thế nào ?
-Giới thiệu góc bẹt.
-Quan sát hình vẽ, nắm
khái niệm góc, các kí
hiệu.
-Góc xOy hay góc MON
hay góc O.
-Ở hình 4c góc xOy có
hai cạnh là hai tia đối
nhau.
5ph
2. Góc bẹt :
Góc bẹt có đặc điểm gì ?
-Cho hs làm ?
Hãy nêu một số hình ảnh thực tế
của góc, của góc bẹt.
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai
tia đối nhau.
2. Góc bẹt :
Góc bẹt là góc có hai
cạnh là hai tia đối nhau.
2. Góc bẹt :
Góc bẹt là góc có hai
cạnh là hai tia đối
nhau.
5ph
3. Vẽ góc :
Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh và hai
cạnh của nó, thông thường vẽ thêm
một hay nhiều vòng cung nhỏ nối
hai cạnh của góc để dễ dàng thấy
góc mà ta đang xét tới.
-Ở hình 5 có mấy góc, hãy kể tên
3. Vẽ góc :
-Góc bẹt là góc có hai
cạnh là hai tia đối nhau.
3. Vẽ góc :
Để vẽ góc ta cần vẽ
đỉnh và hai cạnh của
nó, thông thường vẽ
thêm một hay nhiều
vòng cung nhỏ nối hai
cạnh của góc để dễ
dàng thấy góc mà ta
đang xét tới.
4. Điểm nằm bên trong góc : 4. Điểm nằm bên trong
góc :
4. Điểm nằm bên trong
góc :
Ngơ Văn Bình – THCS Thiện Trí
10ph Góc xOy lấy điểm M (như hình vẽ)
ta nói điểm M là điểm nằm trong
góc xOy. Vẽ tia OM nhận xét trong
ba tia Ox, OM, Oy tia nào nằm
giữa hai tia còn lại ?
-Ở hình 5 có 3 góc : góc
xOy, góc yOt, góc xOt.
-Tia OM nằm giữa hai
tia Ox và Oy
7ph 4. Củng cố
-BT 6 SGK trang 75 :
Điền vào chỗ trống trong các phát
biểu sau :
a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox,
Oy là ……………… Điểm O là ……………..
Hai tia Ox, Oy là ………….
b) Góc RST có đỉnh là …………., có
hai cạnh là ……..
c) Góc bẹt là ……………
-BT 8 SGK trang 75 :
Đọc tên và viết kí hiệu các góc ở
hình 8. Có tất cả bao nhiêu góc ?
-HS điền vào chỗ
trống :
a) góc xOy, đỉnh, hai
cạnh.
b) S, SR và ST
c) góc có hai cạnh là
hai tia đối nhau.
-Góc BAC, góc CAD,
góc BAD
Kí hiệu :BAC, CAD,
BAD
-Có 3 góc.
-BT 6 SGK trang 75 :
Điền vào chỗ trống
trong các phát biểu sau
:
a) Hình gồm hai tia
chung gốc Ox, Oy là
……………… Điểm O là
…………….. Hai tia Ox, Oy
là ………….
b) Góc RST có đỉnh là
…………., có hai cạnh là
……..
c) Góc bẹt là ……………
-BT 8 SGK trang 75 :
Đọc tên và viết kí hiệu
các góc ở hình 8. Có
tất cả bao nhiêu góc ?
1ph
5. Dặn dò :
Học bài :
Bài tập : Về nhà học bài, làm các bài tập 7; 9; 10 (SGK trang 75).
Chuẩn bò bài : Số đo góc
Ngơ Văn Bình – THCS Thiện Trí
Tuần : 22
Ngày dạy : 11/02/2009
Tiết 17 : BÀI 3 : SỐ ĐO GÓC
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : HS công nhận mỗi góc có một sốđo xác đònh, số đo của góc bẹt bằng
180
0
. Biết đònh nghóa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
2. Kỹ năng : Sử dụng thước đo góc để đo góc nhanh, đúng, so sánh góc.
3. Thái độ : Cẩn thận khi đo góc, đo chính xác.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng ,
êke com pa
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.
C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định lớp ( 1 phút)
T/gian HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
10ph
2. kiểm tra bài củ
Vẽ một góc, đặt tên góc, chỉ rõ
đỉnh, cạnh của góc ? Vẽ một tia
nằm giữa hai cạnh của góc, đặt
tên ?
Góc xOy, đỉnh O, hai
cạnh Ox, Oy. Tia Oz
nằm giữa hai tia Ox và
Oy.
Góc xOy, đỉnh O, hai
cạnh Ox, Oy. Tia Oz
nằm giữa hai tia Ox và
Oy.
3.Bài mới : SỐ ĐO GÓC
1. Đo góc :
-Vẽ góc xOy. Để xác đònh số đo
của góc xOy ta đo góc xOy bằng
một dụng cụ đo gọi là thước đo
góc.
-Giới thiệu cách đo góc xOy :
Đặt thước sao cho tâm thước trùng
1. Đo góc :
-Nhận xét :
+ Mỗi góc có một số đo.
Số đo của góc bẹt là
180
0
.
+ Số đo của mỗi góc
không vượt quá 180
0
.
1. Đo góc :
Ngơ Văn Bình – THCS Thiện Trí
10ph
với đỉnh O của góc, một cạnh của
góc đi qua vạch 0 của thước. Giả sử
cạnh kia đi qua vạch 105. Ta nói
góc xOy bằng 105 độ.
-Ta kí hiệu :
xOy = 105
0
-Cho các góc, gọi hs xác đònh số đo
của các góc ?
-Gọi hs nhận xét số đo của góc ?
-Cho hs làm ?1
Đo độ mở của cái kéo, của compa.
(hình 11, hình 12 SGK).
-Cho hs đọc chú ý ở SGK trang 77.
-Đo độ mở của cái kéo,
của compa. (hình 11,
hình 12 SGK).
-Đọc chú ý ở SGK trang
77.
-Đo góc xOy :
Đặt thước sao cho tâm
thước trùng với đỉnh O
của góc, một cạnh của
góc đi qua vạch 0 của
thước. Giả sử cạnh kia
đi qua vạch 105. Ta nói
góc xOy bằng 105 độ.
7ph
2. So sánh hai góc :
Để so sánh hai góc ta căn cứ vào
đâu ?
-Hai góc bằng nhau nếu chúng có
số đo bằng nhau.
-Trong hai góc không bằng nhau,
góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó
lớn hơn.
-Cho hs làm ?2
(Treo bảng phụ)
2. So sánh hai góc :
-Để so sánh các góc ta
so sánh các số đo của
chúng.
-So sánh các góc ở hình
14; 15 SGK trang 78.
-HS : Góc BAI = 20
0
Góc IAC = 48
0
2. So sánh hai góc :
-Để so sánh các góc ta
so sánh các số đo của
chúng.
-Hai góc bằng nhau
nếu chúng có số đo
bằng nhau.
-Trong hai góc không
bằng nhau, góc nào có
số đo lớn hơn thì góc
đó lớn hơn.
7ph
3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù
-Giới thiệu góc vuông, góc nhọn,
góc tù.
-Góc có số đo bằng 90
0
là góc
3. Góc vuông. Góc
nhọn. Góc tù :
-Góc có số đo bằng 90
0
là góc vuông. Kí hiệu :
1 V.
3. Góc vuông. Góc
nhọn. Góc tù :
-Góc có số đo bằng 90
0
là góc vuông. Kí hiệu :
1 V.
Ngơ Văn Bình – THCS Thiện Trí
vuông. Kí hiệu : 1 V.
-Góc nhỏ hơn góc vuông là góc
nhọn.
-Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ
hơn góc bẹt là góc tù.
-Góc nhỏ hơn góc
vuông là góc nhọn.
-Góc lớn hơn góc vuông
nhưng nhỏ hơn góc bẹt
là góc tù.
-Góc nhỏ hơn góc
vuông là góc nhọn.
-Góc lớn hơn góc
vuông nhưng nhỏ hơn
góc bẹt là góc tù.
9ph 4. Củng cố
-BT 11 SGK trang 79 :
(Treo bảng phụ)
Gọi hs đọc số đo của các góc xOy,
xOz, xOt.
-BT 12 SGK trang 79 :
Cho hs đo các góc BAC, ABC,
ACB ở hình 19 SGK trang 79
HS giải BT 11; 12 SGK
trang 79.
-BT 11 SGK trang 79 :
(Treo bảng phụ)
Gọi hs đọc số đo của
các góc xOy, xOz, xOt.
-BT 12 SGK trang 79 :
1ph
5. Dặn dò :
Học bài :
Bài tập : -Về nhà học bài, làm các bài tập 13; 14; 15; 16 (SGK trang 79).
-Chuẩn bò bài : Khi nào thì góc xOy + góc yOz = góc xOz.
Tuần : 23
Ngày dạy : 18/02/2009
Tiết 18 : BÀI 4: KHI NÀO THÌ GÓC XOY + GÓC YOZ = GÓC XOZ
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : HS nhận biết và hiểu khi nào thì góc xOy + góc yOz = góc xOz, nhận
biết khái niệm hai góc kề bù, hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù.
2. Kỹ năng : Sử dụng thước đo góc, kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết quan hệ
giữa hai góc.
3. Thái độ : Tập tính cẩn thận, chính xác cho hs.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
Ngơ Văn Bình – THCS Thiện Trí
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng ,
êke com pa
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.
C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định lớp ( 1 ph)
T/gian HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
ph
2. kiểm tra bài củ
3.Bài mới :
15ph
1. Khi nào thì tổng số đo của hai
góc xOy và yOz bằng số đo của
góc xOz
-Cho hs làm ?1
Cho góc xOz và tia Oy nằm trong
góc đó. Đo các góc xOy, yOz, xOz.
So sánh
góc xOy + góc yOz với góc xOz.
-Qua kết quả đo được, khi nào
thì xOy + yOz = xOz
1. Khi nào thì tổng số
đo của hai góc xOy và
yOz bằng số đo của
góc xOz
-HS làm ?1
Đo góc xOy, đo góc
yPz, đo góc xOz và trả
lời :
góc xOy + góc yOz =
góc xOz.
-Nếu tia Oy nằm giữa
hai tia Ox và Oz thì
xOy + yOz = xOz.
Ngược lại, nếu
xOy + yOz = xOz thì
tia Oy nằm giữa hai tia
Ox, Oz.
1. Khi nào thì tổng số
đo của hai góc xOy và
yOz bằng số đo của
góc xOz ?
-Nếu tia Oy nằm giữa
hai tia Ox và Oz thì
xOy + yOz = xOz.
Ngược lại, nếu
xOy + yOz = xOz
thì tia Oy nằm giữa hai
tia Ox, Oz.
Ngơ Văn Bình – THCS Thiện Trí
13ph
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bà
nhau, kề bù :
Cho hs hoạt động nhóm :
-Nhóm 1 : Thế nào là hai góc kề
nhau ? Vẽ hình minh họa ?
-Nhóm 2 : Thế nào là hai góc phụ
nhau ? Tìm số đo củ góc phụ với
góc 30
0
; 45
0
?
-Nhóm 3 : Thế nào la hai góc bù
nhau ? Cho góc A= 105
0
; góc
B = 75
0
. Hai góc A, B có bù nhau
không ? Vì sao ?
-Nhóm 4 : Thế nào là hai góc kề
bù ? Hai góc kề bù có tổng số đo
bằng bao nhiêu ? Vẽ hình minh họa
?
-
2. Hai góc kề nhau,
phụ nhau, bà nhau, kề
bù :
-Đại diện nhóm trình
bày :
+Hai góc kề nhau là hai
góc có một cạnh chung
và hai cạnh còn lại nằm
trên hai nửa mặt phẳng
đối nhau có bờ chứa
cạnh chung.
+Hai góc phụ nhau là
hai góc có tổng số đo
bằng 90
0
.
Góc phụ với góc 30
0
là
góc 60
0
, góc phụ với
góc 45
0
là góc 45
0
.
+Hai góc bù nhau là hai
góc có tổng số đo bằng
180
0
.
Góc A + góc B = 105
0
+
75
0
= 180
0
.
Do đó góc A, góc B là
hai góc bù nhau.
+Hai góc vừa kề nhau,
vừa bù nhau là hai góc
kề bù.
2. Hai góc kề nhau,
phụ nhau, bà nhau,
kề bù :
-Hai góc kề nhau là hai
góc có một cạnh chung
và hai cạnh còn lại
nằm trên hai nửa mặt
phẳng đối nhau có bờ
chứa cạnh chung.
-Hai góc phụ nhau là
hai góc có tổng số đo
bằng 90
0
.
-Hai góc bù nhau là hai
góc có tổng số đo bằng
180
0
.
-Hai góc vừa kề nhau,
vừa bù nhau là hai góc
kề bù.