Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.16 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> CHỦ ĐỀ LỚN:</b>
<b> (Thời gian thực hiện: 4 tuần.</b>
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 01: </b>
<i><b> (Thời gian thực hiện: 01 Tuần </b></i>
<i><b>TỔ CHỨC CÁC</b></i>
<i><b>Đ</b></i>
<i><b>Ó</b></i>
<i><b>N</b></i>
<i><b> T</b></i>
<i><b>R</b></i>
<i><b>Ẻ</b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> T</b></i>
<i><b>H</b></i>
<i><b>Ể</b></i>
<i><b> D</b></i>
<i><b>Ụ</b></i>
<i><b>C</b></i>
<i><b> S</b></i>
<i><b>Á</b></i>
<i><b>N</b></i>
<i><b>G</b></i>
<i><b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b></i> <i><b>MỤC ĐÍCH – U CẦU</b></i> <i><b>CHUẨN BỊ</b></i>
- Đón trẻ
- Trị chuyện với trẻ về quê
hương Quảng Ninh tươi đẹp.
- Thể dục sáng :
Thứ 2,4,6: Tập theo bài hát:
Trái đất này là của chúng
mình
Thứ 3,5: Tập BTPTC
<i>* Điểm danh trẻ đến lớp.</i>
- Giúp trẻ gần gũi với cô
giáo, thân thiện với bạn bè
- Mở rộng vốn hiểu biết của
trẻ về chủ đề sắp tìm hiểu.
- Giúp trẻ phát triển thể chất
cho trẻ.
- Tạo cho trẻ có thói quen
tập thể dục sáng.
- Theo dõi trẻ đến lớp.
- Trẻ biết tên mình, tên bạn.
- Biết dạ khi cơ điểm danh.
- Thơng thống
phịng học.
- Chuẩn bị đồ
chơi cho trẻ.
- Phòng tập.
- Động tác mẫu.
- Đài nhạc.
- Sổ diểm danh
<i> (Từ ngày 23/04 đến 18/05/2018)</i>
<b>QUẢNG NINH QUÊ HƯƠNG EM.</b>
<i>(Từ ngày 23/05 đến ngày 26/04/2018)</i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG</b></i>
<i><b> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b></i> <i><b> HOẠT ĐỘNG TRẺ</b></i>
- Đón trẻ tận tay phụ huynh với thái độ ân cần niềm nở.
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở nhà và ở
- Trò chuyện với trẻ về quê hương Quảng Ninh tươi đẹp.
<i><b>1. Khởi động:</b></i>
- Cho trẻ đi khởi động trên nền nhạc bài hát: Trái đất này
là của chúng mình.Cầm vịng giơ phía trước ngực đi nhẹ
nhàng theo nhạc vừa đi vừa bóp bim bim, kết hợp với các
kiểu đi nhanh, chậm, đi thường sau đó về đội hình vịng
trịn.
<b>2./Trọng động</b>
+ Hơ hấp: Hai tay khum trước miệng, hít sâu, thở mạnh
+ Tay: Hai tay đưa sang ngang, gập khủy tay cham bả vai
+ Chân: Ngồi xổm đứng lên
+ Bụng: Cúi người về phía trước
+ Bật: bật tách khép chân
<i><b>3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng</b></i>
- Gọi tên trẻ theo sổ điểm danh. Đánh dấu trẻ có, vắng
mặT
- Chào hỏi cơ giáo và ơng
bà , bố, mẹ.
- Trẻ trị chuyện cùng cơ.
- Trẻ khởi động cùng cô.
- Trẻ thực hiện.
- Đi nhẹ nhàng.
- Dạ cô khi nghe đến tên.
<i><b>H</b></i>
<i><b>O</b></i>
<i><b>Ạ</b></i>
<i><b>T</b></i>
<i><b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b></i> <i><b>MỤC ĐÍCH - U CẦU</b></i> <i><b>CHUẨN BỊ</b></i>
<i><b>* Góc tạo hình: - Nặn, cắt, dán</b></i>
các sản phẩm đặc trưng của
- Rèn kỹ năng tô màu, vẽ.
- Phát triển sự khéo léo,
<i><b>Đ</b></i>
<i><b>Ộ</b></i>
<i><b>N</b></i>
<i><b>G</b></i>
<i><b> G</b></i>
<i><b>Ó</b></i>
<i><b>C</b></i>
- Vẽ, tô màu danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử của q
hương
<i><b>* Góc sách: - Xem tranh ảnh, </b></i>
trò chuyện về quê hương
- Làm sách về q hương
<i><b>* Góc xây dựng: - Xếp hình </b></i>
cổng làng em, Trạm xá, Đình
làng
<i><b>* Góc phân vai: Lễ hội quê ta</b></i>
- Cửa hàng thực phẩm
- Nhà hàng ăn ăn uống
- Chế biến các đặc sản của quê
hương
<i><b>* Góc thiên nhiên: - Chăm sóc</b></i>
cây
khả năng tư duy của trẻ
- Trẻ biết các món ăn đặc
sản truyền thống của quê
hương, danh lam thắng
cảnh.
- Biết cách lật giở sách,
hướng đọc sách
- Giáo dục trẻ giữ gìn sách
vở.
- Trẻ biết dùng các khối gỗ,
bộ lắp ghép để xây dựng
- Trẻ biết tự nhận vai và
thao tác đúng hành động
vai của mình
- Biết thể hiện nếp sống văn
minh, lịch sự
- Thỏa mãn nhu cầu chơi
của trẻ
- Phát triển tư duy, óc sáng
tạo cho trẻ
- Rèn sự khéo léo của đơi
tay
- Biết cách chăm sóc, bảo
vệ cây xanh, bảo vệ mơi
trường.
chì, bút sáp,
giấy a4
- Tranh ảnh .
- Keo dán
- Tranh ảnh
giấy màu bút
sáp.
- Đồ dùng, đồ
chơi
Đồ dùng, đồ
- Dụng cụ
chăm sóc cây.
<i><b>HƯỚNG DẪN CỦA CƠ</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b></i>
<b> 1.Trị truyện :</b>
- Cho trẻ hát bài: “Quê hương tươi đẹp"
- Trò chuyện hỏi trẻ: Bài hát nói về gì?
- Bài hát nói về quê hương của bạn rất đẹp và nhiều
phong cảnh đẹp. Quê hương con có cảnh đẹp gì
khơng?
- Giáo dục trẻ: Cơ giáo dục trẻ yêu quê hương đất
nước, học tập chăm chỉ góp phần làm quê hương giàu
đẹp.
<i><b>2. Giới thiệu góc chơi</b></i>
+ Các con quan sát xem hơm nay lớp mình có những
góc chơi gì?
<i><b>- Cơ củng cố các góc chơi: Góc tạo hình: - Nặn, cắt, </b></i>
dán các sản phẩm đặc trưng của quê hương
- Vẽ, tô màu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của
q hương
<i><b>* Góc sách: - Xem tranh ảnh, trò chuyện về quê </b></i>
hương
- Làm sách về quê hương
<i><b>* Góc xây dựng: - Xếp hình cổng làng em, Trạm xá, </b></i>
Đình làng
<i><b>* Góc phân vai: Lễ hội quê ta</b></i>
- Cửa hàng thực phẩm
- Nhà hàng ăn ăn uống
- Chế biến các đặc sản của quê hương
<i><b>* Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây</b></i>
<b>3. Tự chọn góc chơi:</b>
+Vậy hơm nay con thích chơi góc chơi nào?
+ Chơi ở góc chơi đó con sẽ chơi như thế nào?
<b>4. Phân vai chơi</b>
- Mời trẻ thỏa thuận vai chơi. Cơ dặn dị trước khi trẻ
về góc
<b>5. Giáo viên quan sát, hướng dẫn</b>
- Cô cần quan sát để cân đối số lượng trẻ.
- Cơ đóng vai cùng chơi với trẻ, giúp trẻ thể hiện vai
chơi - Theo dừi trẻ chơi, nắm bắt khả năng trẻ chơi của
trẻ. giỳp trẻ liên kết giữa các nhóm chơi, chơi sỏng tạo
- Khuyến khớch trẻ tham gia hào hứng tớch cực .
<b>6. NhËn xÐt góc ch¬i:</b>
- Trẻ cựng cụ thăm quan cỏc gúc. Cơ đi từng nhóm
nhận xét cách chơi, thái độ chơi của trẻ.
<b>7. Củng cố tuyên dương</b>
- Giáo dục trẻ yêu mến gia đình q hương đất nước,
bảo vệ giữ gìn mơi trường cảnh quang xung quanh
- Tuyên dương trẻ và góc chơi sáng tạo, đoàn kết
- Nhắc nhở 1 số trẻ chơi chưa tốt và góc chơi chưa tốt
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi
- Trả lời.
- Chú ý lắng nghe.
- Trẻ chọn góc chơi
- Trả lời
- Lắng nghe.
- Trẻ về góc chơi
- Thực hiện chơi.
- Tham quan các góc chơi.
- Chú ý.
- Lắng nghe
- Thu dọn đồ chơi.
<i><b>H</b></i>
<i><b>O</b></i>
<i><b>Ạ</b></i> <i><b><sub>NỘI DUNG HOẠT</sub></b></i>
<i><b>ĐỘNG</b></i>
<i><b>T</b></i>
<i><b> Đ</b></i>
<i><b>Ộ</b></i>
<i><b>N</b></i>
<i><b>G</b></i>
<i><b> N</b></i>
<i><b>G</b></i>
<i><b>O</b></i>
<i><b>À</b></i>
<i><b>I </b></i>
<i><b>T</b></i>
<i><b>R</b></i>
<i><b>Ờ</b></i>
<i><b>I</b></i>
<b> Hoạt động có mục đích</b>
- Quan sát đường làng,
thơn xóm…
- Trị chuyện về q hương
- Đọc đồng dao về quê
hương
<i><b>* T/c vận động : </b></i>
- Trò chơi dân gian: Bịt
mắt bắt dê; Trốn tìm
- Trị chơi vận động: Lăn
và di chuyển theo bóng
<i><b>* Chơi theo ý thích : - </b></i>
- Trẻ biết được nơi trẻ đang
sinh sống và học tập, quang
cảnh xung quanh nơi trẻ
đang sống
- Giáo dục trẻ yêu quê
hương đất nước
- Phát triển khả năng quan
sát, ghi nhớ có chủ định
- Phát triển các giác quan
cho trẻ
- Trẻ biết tên địa danh nơi
mình sinh sống, các món ăn
đặc trưng, nếp sống văn hóa
vùng miền.
- Giáo dục tình yêu quê
hương đất nước cho trẻ
- Phát triển ngơn ngữ, trí
tưởng tượng, ghi nhớ có chủ
định.
- Luyện kĩ năng sử dụng đôi
bàn tay.
- Giúp phát triển thể chất,
phát triển vận động cho trẻ.
- Trẻ được làm quen với các
thiết bị đồ chơi ngoài trời
Trẻ được thỏa mãn niềm vui
với thiết bị đồ chơi ngoài
trời.- Rèn kỹ năng tô màu,
vẽ.
- Phát triển sự khéo léo, khả
năng tư duy của trẻ
- Địa điểm quan
sát .
- Địa điểm
- Bài đồng dao
- Khăn bịt mắt,
bóng đủ số lượng
trẻ
- Đu quay, cầu
trượt, bập bênh
<i><b> </b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b></i>
- Quan sát đường làng, thơn xóm…
+ Cơ cho trẻ hát bài:" Đi chơi "và đến địa điểm quan sát
+ Con đang đứng ở đâu đây?
+ Trường Họa Mi năm trên địa bàn thôn/xã, thĩ xã, tỉnh
nào?
+ Đường làng thôn Phú Ninh con thấy như thế nào? Hằng
ngày đi đến trường trên đường đi con ngắm nhìn thấy
những gì?
- Cơ giáo dục trẻ bảo vệ giữ gìn, cảnh quang yêu quê
hương mình, học tập tốt để xây dựng quê hương giàu đẹp
- Trò chuyện về quê hương
+ Nhà con ở đâu? Nơi đó có món ăn gì đặc trưng, có lễ hội
đình làng hằng năm tổ chức những gì? Gần nhà con có địa
danh, di tích nào?
- Cơ củng cố: Quê hương Phú Ninh – Bình Khê - Đông
Triều nơi chung ta đang sinh sống là một nơi rất đẹp, giàu
truyền thống văn hóa, với những di tích lịch sử danh lam
thắng cảnh như: Đệ tứ chiến khu Đơng Triều, cụm di tích
lịch sử văn hóa nhà Trần…
- Giáo dục trẻ yêu quê hương, giữ gìn bảo vệ truyền thống
quý báu của địa phương, học tập chăm chỉ.
- Đọc đồng dao.
<b>* Trò chơi vận động:</b>
-- Cơ giới thiệu tên trị chơi học tập và trò chơi dân gian
và nêu cách chơi, luật chơi đối với trị chơi có luật
+ Cô thực hiện chơi mẫu.
+ Tổ chức cho trẻ chơi.
+ Cô quan sát, bao quát, nhận xét trẻ trong quá trình chơi
<b>* Chơi theo ý thích:</b>
<b>- Cơ cho trẻ chơi tự do theo ý thích với đồ chơi ngồi trời</b>
- Nhắc nhở trẻ chơi an toàn, chơi đoàn kết
- Tổ chức cho trẻ nhặt lá trên sân trường. Nhận xét, tuyên
dương
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh trường lớp, môi trường sống
- Trẻ hát và đi đến địa
điểm
- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Trẻ đọc đồng dao
- Lắng nghe
- Thực hiện chơi
- Chú ý
- Chơi tự do
- Lắng nghe
- Chú ý
<i><b>H</b></i>
<i><b>O</b></i>
<i><b>Ạ</b></i> <i><b><sub>NỘI DUNG HOẠT </sub></b></i>
<i><b>ĐỘNG</b></i>
<i><b>T</b></i>
<i><b> Đ</b></i>
<i><b>Ộ</b></i>
<i><b>N</b></i>
<i><b>G</b></i>
<i><b> Ă</b></i>
<i><b>N</b></i>
<b>*Tổ chức vệ sinh cá nhân</b>
<b>* Tổ chức cho trẻ ăn</b>
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng
cách cho trẻ
- Rèn thói quen rửa tay trước và
sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh và
khi tay bẩn
- Trẻ biết tác dụng của việc rửa
tay
- Rèn khả năng nhận biết tên,
mùi vị của các món ăn
- Hiểu được lợi ích của việc ăn
đúng, ăn đủ
- Xà bông, bồn rửa
tay
- Khăn lau
- Bàn ghế ngồi ăn
- Thức ăn
- Khăn ăn
- Khăn lau
<b>*Tổ chức cho trẻ ngủ</b> - Rèn thói quen nằm ngủ đúng
chỗ, nằm ngay ngắn
- Trẻ được nghỉ ngơi hợp lý
- Sạp ngủ
- Chiếu gối
- Phòng ngủ sạch
sẽ, yên tĩnh
- Trẻ vừa đi vừa hát bài “ Đôi bàn tay trắng tinh”
- Cô hướng dẫn cho trẻ rửa tay đúng quy cách
- Kiểm tra tay từng trẻ
- Cho trẻ vào lớp
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn theo từng tổ
- Cô chia thức ăn ra từng bát, trộn đều cơm và thức ăn
- Để trẻ tự xúc ăn. Cô bao quát, hướng dẫn, động viên
trẻ
- Giúp đỡ trẻ ăn chậm, vụng về
- Trẻ được lau tay, lau miệng, uống nước, đi vệ sinh
- Cô thu dọn nơi ăn, lau nhà, giặt khăn
tay
- Trẻ hát
- Trẻ rửa tay
- Trẻ vào lớp
- Trẻ ngồi vao bàn ăn
- Trẻ xúc ăn
- Xắp xếp chỗ ngủ cho từng trẻ
- Cho trẻ đọc bài thơ: Giờ đi ngủ
- Cô hát 1 số bài hát ru, hoặc kể câu chuyện với nội
dung ngắn gọn, nhẹ nhàng cho trẻ nghe
- Vỗ về trẻ khó ngủ
- Bao quát trẻ ngủ, chỉnh lại tư thế nằm đối với trẻ nằm
chưa ngay ngắn
- Sau khi trẻ ngủ dậy: Cơ chải tóc gọn gàng cho trẻ
- Trẻ nằm về chỗ ngủ
- Trẻ ngủ
<i><b>H</b></i>
<i><b>O</b></i>
<i><b>Ạ</b></i>
<i><b>T</b></i>
<i><b> Đ</b></i>
<i><b>Ộ</b></i>
<i><b>N</b></i>
<i><b>G</b></i>
<i><b> T</b></i>
<i><b>H</b></i>
<i><b>E</b></i>
<i><b>O</b></i>
<i><b> Ý</b></i>
<i><b> T</b></i>
<i><b>H</b></i>
<i><b>ÍC</b></i>
<i><b>H</b></i>
- Vận động nhẹ ăn quà
chiều
- Ôn hoạt động buổi sáng
- Chơi, hoạt động theo ý
thích,ở các góc tự chọn.
- Học phịng nghệ thuật
- Chơi trò chơi kisdmas
- Biểu diễn văn nghệ.
- Nhận xét nêu gương cuối
ngày, cuối tuần
- Tỉnh táo thoải mái sau khi
ngủ dậy.
- Giúp trẻ ăn ngon miệng
- Phát triển khả năng sáng
tạo, tinh thần đoàn kết.
- Trẻ được thao tác trên máy
tính
- Rèn sự tự tin mạnh dạn cho
trẻ.
- Trẻ thuộc nhiều bài hát
- Trẻ tự nhận xét mình, nhận
xét bạn.
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi
- Bàn ghế , quà
chiều
- Tranh ảnh
- Sách vở theo
chủ đề
- Bút, màu
- Đồ chơi các
góc
- Phòng học
- Bài hát, dụng
cụ âm nhạc.
- Cờ
- Bé ngoan
- Bảng bé ngoan
<i><b>T</b></i>
<i><b>R</b></i>
<i><b>Ả</b></i>
<i><b> T</b></i>
<i><b>R</b></i>
<i><b>Ẻ</b></i>
- Nhận xét nêu gương cuối
ngày, cuối tuần.
- Trả trẻ.
- Trẻ tự nhận xét mình, nhận
xét bạn.
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Trẻ vui vẻ khi được khen và
nhận bé ngoan.
- Trẻ ngoan ngỗn biết chào hỏi
ơng bà cha mẹ.. chào cô giáo,
tạm biệt các bạn khi ra về.
- Phụ huynh nắm được tình
hình của trẻ trong ngày.
- Cờ
- Bảng bé ngoan.
- Đồ dùng cá
nhân cho trẻ.
<i><b>- Cô cho trẻ xếp hàng : </b></i>
+ Tập bài vận động: “Đu quay”
+ Cho trẻ tập theo cô.
+ Dọn quà chiều cho trẻ ăn.
- Cơ trị chuyện cùng trẻ về các nội dung đã học buổi
sáng.
- Hướng dẫn trẻ làm các bài trong sách theo chủ đề
=> Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, yêu quý, chăm sóc và
bảo vệ cây, đặc biệt là cây ăn quả, ăn các loại quả.
- Cho trẻ chơi ở các góc mà trẻ thích.
- Dẫn trẻ xuống phịng học
- Hướng dẫn trẻ chơi trị chơi trên máy tính
- Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ .
+ Cho trẻ sử dụng các dụng cụ âm nhạc
- Trẻ xếp hàng tập theo cơ.
- Trẻ trị chuyện
- Làm các bài trong sách
theo hướng dẫn
- Lắng nghe
- Trẻ thực hiện chơi ở các
góc tự chọn
- Chơi trị chơi trên máy
- Hát, múa
- Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạn.
- Cô nhận xét chung và cho trẻ lên cắm cờ.
- Phát bé ngoan cho trẻ.
- Trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé
ngoan
- Nhận xét mình, nhận xét
bạn.Lên cắm cờ.
- Nhận bé ngoan và ra về.
<b>Thứ 2 ngày 23 tháng 04 năm 2018</b>
<b> HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Thể dục: Ném bóng trúng đích thẳng đứng - Đi thay </b>
đổi hướng theo hiệu lệnh
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ biết cách ném bóng vào giỏ
- Trẻ biết cách chơi trò chơi
<b> 2 ./ Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng phối hợp cơ tay, cơ bả vai.
- Rèn kĩ năng nghe và thực hiện theo hiệu lệnh của cô.
<b>3 ./Giáo dục: </b>
- Chăm chỉ luyện tâp cho cơ thể dẻo dai, khỏe mạnh, bảo vệ Tổ Quốc.
- Giáo dục trẻ yêu quý quê hương đất nước mình.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
<b>1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>
- Bóng nhỏ đủ cho trẻ
- Cột ném bóng
- Đài nhạc bài hát: Quê hương tươi đẹp, Trái đất này là của chúng mình.
<b>2/.Địa điểm tổ chức:</b>
- Trong lớp học.
<b>III:TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
1/.Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát bài hát: Q hương tươi đẹp
Trị chuyện cùng cơ:
+ Các con có biết q hương mình có danh lam thắng
cảnh gì đẹp khơng?
- Cơ củng cố: Q hương đất nước mình có rất nhiều
cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh nổi tiếng khắp nơi.
Các con phải biết yêu quê hương đất nước, bảo vệ giữ
gìn mơi trường mình đang sống nhé.
2/.Giới thiệu bài
- Chúng mình có muốn được đi du lịch đến những
thăm danh lam thắng cảnh của đất nước khơng?
- Muốn đi được nhiều nơi thì chúng mình cùng nhau
tập luyện để cơ thể khỏe mạnh đã nhé!
3./Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ khởi động theo nhạc bài hát : Trái đất này là
của chúng mình.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Vâng ạ
- Có ạ
- Lắng nghe
- Trẻ đi kết hợp với các kiểu chân sau đó về 3 hàng
ngang dãn cách đều.
b. Hoạt động 2 : Trọng động.
* Bài tập phát triển chung.
- Tay: 2 tay thay nhau đưa thẳng lên cao.
- Chân: Bước một chân ra phía trước khuỵu gối.
- Bụng: Đứng 2 tay dang ngang quay người sang 2
bên.
- Bật : Bật tiến về phía trước
* Vận động cơ bản:
- Cơ giới thiệu tên vận động: Ném trúng đích thẳng
đứng - Đi thay đổi hướng theo hiệu lệnh
* Tập mẫu:
- Cơ tập mẫu lần 1: Hồn chỉnh động tác
- Cơ tập mẫu lần 2: Vừa tập vừa phân tích động tác
+ TTCB: Đứng trước vạch chuẩn chân trước chân
sau.
Thực hiện: Khi có hiệu lệnh “Ném” tay phải cầm
bóng giơ lên phía trước xuống dưới vịng ra sau lên
trước ngắm và ném mạnh vào trong giỏ. Chú ý ngắm
thật chuẩn để ném trúng đích. Sau đó đi thay đổi
hướng theo hiệu lệnh của đại đội trưởng. (Mời một số
trẻ ném giỏi làm đại đội trưởng chỉ huy các chiến sĩ).
Sau đó chạy về cuối hàng đứng.
- Lần 3: Cô gọi 2 - 3 trẻ lên tập cùng.
- Trẻ thực hiện:
+ Lần 1: Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện.
- Cô quan sát, nhận xét và sửa sai cho trẻ.
- Cơ cho 2 nhóm nam, nữ lên thi đua
+ Lần 2: Cô tổ chức cho 2 đội thi đua.
- Cơ cho trẻ thi đua ném trúng đích thẳng đứng. Đi
thay đổi theo hiệu lệnh của đại đội trưởng. Đội nào
ném được nhiều bóng vào rổ đội đó chiến thắng.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
4. Củng cố.
- Cô hỏi trẻ lại tên bài tập
- Giáo dục yêu quê hương đất nước, chăm chỉ luyện
tập để cơ thể khỏe mạnh
5.Kết thúc: Nhận xét – Tuyên dương trẻ.
- 4 lần x 4 nhịp
- 4 lần x 4 nhịp
- 2 lần x 4 nhịp
- 2 lần x 4 nhịp
- Lắng nghe
- Quan sát và lắng nghe
- Trẻ tập
- Trẻ thực hiện
- Trẻ hồi tĩnh
- Trẻ trả lời.
...
...
...
...
...
...
<i><b>Thứ 3 ngày 24 tháng 04 năm 2018</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CHÍNH: KHXH: Một số đặc điểm nổi bật về quê hương Quảng Ninh.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Trò chơi: Kể đủ 5 thứ, Về đúng tên địa danh.</b>
<b>I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.</b>
<b>1./Kiến thức.</b>
- Trẻ biết được tên gọi, địa danh, di tích lịch sử, đặc điểm thời tiết, nghề truyền
thống, lễ hội, sản phẩm đặc trưng của quê hương Quảng Ninh.
<b>2./Kỹ năng.</b>
<b> - Rèn kỹ năng nói rõ ràng, mạch lạc nói hết câu.</b>
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ đích.
<b>3. /Giáo dục thái độ.</b>
<b>- Giáo dục trẻ yêu mến q hương đất nước, bảo vệ giữ gìn mơi trường, cảnh </b>
quang thiên nhiên.
<b>II, CHUẨN BỊ.</b>
<b>1.Đồ dùng giáo viên, và trẻ.</b>
- Hình ảnh, sản phẩm của địa phương, di tích lịch sử , đặc trưng của vùng miền
- Nhạc bài hát: Quê hương tươi đẹp
- Giấy báo, giấy màu, keo, hồ dán
<b>2/.Địa điểm tổ chức: Trong phòng học.</b>
<b>III: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1/.Ổn định tổ chức</b>
Cô và trẻ hát bài : Quê hương tươi đẹp
Cơ cùng trẻ trị chuyện về nơi dung bài hát
Các con vừa hát bài hát gì?
Bài hát có nội dung gì?
Con có u q hương như bạn nhỏ khơng?
Cơ giáo dục trẻ yêu mến quê hương đất nước, các
danh lam thắng cảnh, bảo vệ giữ gìn mơi trường,
quang cảnh.
<b>2/.Giới thiệu bài: </b>
Hơm nay cơ cháu mình cùng nhau kể lại xem q
- Trị chuyện cùng cơ
- Bài hát: Quê hương tươi
đẹp.
- Bạn nhỏ kể về quê
hương bạn rất đẹp.
- Có ạ
hương Quảng ninh mình có gì đẹp nhé
<b>3/.Hướng dẫn</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về quê hương Quảng Ninh</b>
<b>+ Hỏi trẻ về nơi trẻ đang sống?</b>
<b>- Cho trẻ xem hình ảnh Quảng Ninh trên bản đồ địa </b>
lý
+ Đây là hình ảnh gì? Quảng Ninh có dáng như một
con cá sấu. (Cho trẻ nhắc lại tên gọi của tỉnh)
+ Tỉnh Quảng ninh là nơi chúng ta đang sinh sống -
Cơ trị mình cùng khám phá xem Quảng Ninh ta có
những cảnh đẹp gì?
- Cơ có hình ảnh gì đây? Con đã được tham quan
Vinh Hạ Long chưa?
- Vịnh Hạ Long là Kì quan thiên nhiên thế giới mới
với rất nhiều đảo lớn, nhỏ, Hang Sửng Sốt, Đầu gỗ,
Động Thiên cung, Hòn Trống Mái.
- Con thấy thời tiết ở Quảng Ninh như thế nào?
Nằm ở vùng khí hậu cận nhiệt đới nên nhiệt độ ở
quảng ninh mình thường cao hơn nơi khác và mưa
cũng nhiều hơn, gió cũng thổi mạnh hơn.
- Bố các bạn ở lớp mình làm nghề gì? Đó là nghề
truyền thống của quảng ninh ta đấy. Sản phẩm của
nghề thợ mỏ là gì?
- Con nhìn xem đây là lễ hội gì? Lễ hội chùa Yên tử,
Ngọa Vân, Hồ Thiên, chùa Quỳnh Lâm, Đền An sinh
là những nơi rất gần chúng ta. Con hãy đi tham dự
cùng gia đình mình nhé.
- Q hương Quảng Ninh mình khơng những cảnh
đẹp, truyền thống văn hóa lâu đời mà nơi đây cịn có
rất nhiều sản phẩm đặc trưng của địa phương: Hải
sản như tôm, cua, ghẹ... Nhưng đặc biệt không thể
không kể đến Chả mực giã tay của Hạ Long, cá thu
một nắng, sá sùng. Ngoài ra cịn có miến dong Bình
Liêu, rượu Ba Kích, gà Tiên Yên, chè Ba Chẽ, bánh
gật gù Tiên Yên.
- Cô củng cố - giáo dục trẻ yêu mến quê hương đất
nước, góp phần làm đất nước giàu đẹp, bảo vệ danh
lam thắng cảnh, môi trường cảnh quang nơi trẻ đang
sinh sống.
<b>Hoạt động 2: Củng cố</b>
Vừa truyền bóng vừa hát, kết thúc bài hát bóng trong
tay ai thì bạn đó phải kể ra 5 đặc trưng của Tỉnh
Quảng Ninh: Tên gọi, nghề truyền thống, đặc sản, di
tích, địa danh đẹp…
Trò chơi 2: Về đúng tên địa danh.
- Cách chơi: Cơ phát thẻ lơ tơ hình ảnh Vịnh Hạ
- vâng ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ xem
- Trẻ trả lời.
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời.
- Trẻ xem và lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ xem và trả lời.
- Trẻ quan sát và kể
- Lắng nghe
long, Chùa Yên Tử. Trẻ vừa đi theo vòng trịn vừa
- Luật chơi: Bạn nào về đúng thì thắng cuộc.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi
- bao quát , động viên trẻ trong khi chơi
<b>4/.Củng cố:</b>
- Hỏi lại trẻ vừa được đi du lịch qua màn ảnh nhỏ
đến đâu?
- Củng cố- giáo dục trẻ yêu mến quê hương đất nước,
bảo vệ cảnh quang môi trường
<b>5/.Kết thúc</b>
- Nhận xét- tuyên dương
- Quan sát, lắng nghe
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời.
- Chú ý
<b>Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức </b>
khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ):
<i><b>Thứ 4 ngày 25 tháng 04 năm 2018</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Văn học: Làng em buổi sáng</b>
<b>HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: Quê hương tươi đẹp</b>
I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1,Kiến thức.
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ. Thuộc lời bài thơ: Làng em buổi sáng.
2.Kỹ năng.
- Rèn khả năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ trả lời đúng câu hỏi của cô.
3. Giáo dục thái độ.
- Giáo dục trẻ biết yêu phong cảnh thiên nhiên, quê hương Đất Nước
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường
II, CHUẨN BỊ.
1.Đồ dùng giáo viên, và trẻ.
- Slide giáo án điện tử bài thơ “Làng em buổi sáng”
- Đài nhạc bài hát: Quê hương tươi đẹp
2.Địa điểm tổ chức: Trong phòng học.
III: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1/.Ổn định tổ chức
- Cho cả lớp hát bài “Quê hương tươi đẹp”.
- Cô hỏi trẻ : Bài hát có nội dung gì ?
- Quê hương trong bài hát như thế nào?
- Hình ảnh quê hương đã đi vào trong kí ức
của mỗi con người. Ai cũng có 1 quê hương
với luỹ tre làng, với vườn cây trĩu quả, với ao
cá rung rinh nước. Những hình ảnh đẹp đó đã
được rất nhiều nhà văn, nhạc sĩ đưa vào trong
tác phẩm nghệ thuật của mình,
2/.giới thiệu bài:
Và có 1 bài thơ rất hay nói về phong cảnh làng
q đấy, hơm nay cơ và chúng mình cùng thể
hiện bài thơ: Làng em buổi sáng của tác giả
<b>3/.Hướng dẫn</b>
<b>Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe</b>
- Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1.
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
- Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 2. Kết hợp cho
trẻ xem màn hình minh hoạ theo nội dung bài
thơ
- Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ miêu tả cảnh
làng em buổi sáng ở trong vườn rất đẹp với
tiếng chim hót khiến cả khu vườn xơn xao,
cành lá, hoa dậy cùng toả hương rất đẹp và nên
thơ
Hoạt động 2: Đàm thoại, trích dẫn
- Bài thơ có tên là gì ? Tác giả nào ?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Tác giả miêu tả cảnh làng em buổi sáng như
thế nào? ở đâu?
- Cảnh làng em buổi sáng được tác giả miêu tả
ở trong vườn như thế nào?
-> Tác giả miêu tả cảnh làng em buổi sáng ở
trong vườn rất đẹp với tiếng chim hót khiến cả
- trẻ hát và múa
- sự tươi đẹp của quê hương
- rất đẹp và nên thơ
- lắng nghe
- vâng ạ
- Lắng nghe
- lắng nghe
- Làng em buổi sáng. Nhà
thơ: Nguyễn Đức Hậu.
- Quang cảnh làng quê buổi
sáng
- có tiếng chim hót ở khắp
nơi
- có tiếng chim hót làm cành
lá đung đưa
Trích: “ Tiếng chim hót
Ở trong vườn
…
Toả hương.
- Các con hiểu từ “xơn xao” là gì khơng? Xơn
xao có nghĩa là tiếng động văng vẳng đâu đó
- Tiếng chimh hót ở bờ ao như thế nào?
-> Cảnh làng em buổi sáng ở ngồi bờ ao cũng
rất vui nhộn, có tiếng chim hót làm mặt ao
rung rinh nước,cá cũng vui và tung tăng bơi lội
Trích: “ Tiếng chim hót
Ở bờ ao
…
Tung tăng”
- Con hiểu từ “rung rinh’ là thế nào không?
Rung rinh nghĩa là khẽ rung lên
- Con thấy tác giả miêu tả cảnh làng em buổi
sáng như thế nào, có giống q hương con
khơng?
- Giáo dục trẻ yêu mến phong cảnh thiên
nhiên, quê hương Đất Nước. Trẻ có ý thức bảo
vệ mơi trường
Hoạt động 4: Day trẻ đọc thơ:
- Cả lớp đọc bài thơ 2 lần.
- Nhóm đọc: 2 nhóm ( bạn trai, bạn gái)
- Cá nhân trẻ đọc
( Cho trẻ đọc luân phiên theo lớp, tổ , cá nhân)
- Cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ
4/.Củng cố
- Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả
5/.Kết thúc:
- Củng cố - giáo dục
- Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Lắng nghe
- ríu rít cả khu vườn
- lắng nghe
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- lắng nghe
- Trẻ đọc thơ
- Bài thơ: Làng em buổi
Của tác giả: Nguyễn đức
Hậu
- Chú ý
...
...
Thứ 5 ngày 25 tháng 014 năm 2018
Hoạt động chính: Tốn “Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 4”
<b>Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Chọn theo yêu cầu - Chọn cho đúng.</b>
I.Mục đích yêu cầu:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Trẻ biết đếm đến 4 và nhận biết số lượng trong phạm vi 4.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>
- Trẻ đếm từ 1 – 4 đếm từ trái qua phải không lặp lại các đối tượng.
- Phát triển ngôn ngữ tốn học.
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
<i><b>3.Thái độ: </b></i>
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động.
- Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước, giữ gìn cảnh quan môi trường.
II. Chuẩn bị:
<b>1. Đồ dùng của cơ và trẻ:</b>
- Lơ tơ chả mực có số lượng là 4
- Lơ tơ hịn đảo nhỏ trên Vịnh Hạ Long có số lượng là 4 đủ cho cơ và trẻ.
- Tranh để trẻ chơi trò chơi.
- Nhạc bài hát “Quê hương tươi đẹp”
<b>2. Địa điểm</b>
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
1. Ổn định tổ chức – Trị chuyện vào bài
- Cơ cho trẻ hát bài hát: Quê hương tươi đẹp
Trò chuyện cùng cơ:
+ Các con có biết q hương mình có danh lam
thắng cảnh gì đẹp khơng?
- Cơ củng cố: Q hương đất nước mình có rất
nhiều cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh nổi tiếng
khắp nơi. Các con phải biết yêu q hương đất
nước, bảo vệ giữ gìn mơi trường mình đang sống
nhé.
2. Giới thiệu bài
- Hôm nay cô cùng các con đếm và nhận biết các
3. Hướng dẫn
Hoạt động 1: Ôn luyện nhận biết số lượng trong
phạm vi 3.
- Cơ đưa hình ảnh các món ăn đặc sản có số lượng
3 chai rượu Ba kích Ba Chẽ, 3 túi chả mực, 3 túi
miến dong Bình Liêu.
- Cho trẻ đếm và gọi tên các món đặc sản.
<b>Hoạt động 2: Đếm và nhận biết các nhóm đối </b>
<b>tượng trong phạm vi 4.</b>
- Trời tối rồi - Trời sáng rồi
(Cô phát rổ đồ dùng cho trẻ ).
- Các con nhìn xem trong rổ đồ dùng của mình có
- Trẻ hát và vận động.
- Bài hát quê hương tươi
đẹp
- Trẻ lắng nghe
gì?
Các con hãy xếp hết ra phía trước từ trái qua phải
- Cô đi quan sát trẻ xếp.
- Các con xếp tiếp 3 gói chả mực tương ứng 1:1
dưới mỗi Hòn đảo trên Vịnh Hạ Long
- Các con đếm xem có mấy hịn đảo?
- Tất cả có mấy gói chả mực?
- Các con phát hiện ra điều gì?
- Nhóm hịn đảo và nhóm chả mực như thế
nào?
- Nhóm chả mực ít hơn nhóm hịn đảo là mấy?
- Làm thế nào để nhóm hịn đảo và chả mực bằng
nhau?
- Hãy cùng làm thêm chả mực cho hòn đảo trên
Vịnh hạ Long cho du khách đến mua làm quà
nào?
- Cơ và trẻ thêm 1 gói chả mực cho hòn đảo.
- Vậy 3 hòn đảo thêm 1 hòn đảo là mấy? Cho trẻ
đếm
- Cô cho trẻ đếm theo tổ, nhóm, cá nhân.
- 3 gói chả mực thêm 1 gói chả mực là 4 cánh
- Cơ khái quát: 3 thêm 1 là 4.(Cô gọi trẻ đếm)
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Mời trẻ cất rổ và đếm lần lượt.
Hoạt động 4: Luyện tập
Trò chơi: “Chọn theo u cầu”
- Các con nhặt cho cơ 4 gói miến dong xếp ra
bảng
- Cô quan sát trẻ xếp
- Cơ cho cả lớp đếm.
Trị chơi : Khoanh cho đúng
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm 3 đội khi nghe hiệu
lệnh của cô bằng 1 tiếng xắc xô bắt đầu thì các
bạn đi trong đường hẹp lên lấy tranh nhóm đặc
sản có số lượng là 4. Hết một bản nhạc thì dừng
cuộc chơi.
- Luật chơi: mỗi bạn khoanh 1 lần rồi về cuối
hàng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Quan sát bao quát trẻ.
- Nhận xết , tuyên dương.
-Vừa rồi các con được học bài gì?
- Chơi trị chơi gì?
- Cô khái quát lại.
5.Kết thúc
- Cho trẻ hát bài “Quê em” và đi ra ngoài
- Trẻ trả lời.
- Trẻ xếp
- Trẻ đếm
- Trẻ trả lời
- là 1
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ làm
- Trẻ đếm
- Lắng nghe
- Trẻ đếm và cất
- Trẻ xếp
- Trẻ đếm
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Đếm và nhận biết các
nhóm đối tượng trong
phạm vi 4.
- Chọn cho đúng.
- Trẻ hát.
<b>Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức </b>
khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ):
...
...
...
...
...
...
...
...
<i><b>Thứ 6 ngày 26 tháng 04 năm 2018</b></i>
Hoạt động chính: Âm nhạc: Dạy hát + vận động“ Quê hương tươi đẹp”
Hoạt động bổ trợ: Nghe hát: Quê hương - TCAN: Ai nhanh nhất.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức.
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, thuộc lời bài hát, hát đúng tính chất và giai
điệu của bài hát.
- Biết vỗ tay theo nhịp của bài hát: Quê hương tươi đẹp
- Lắng nghe hát và hưởng ứng cùng bài hát.
- Hứng thú và biết cách chơi trò chơi âm nhạc.
2. Kỹ năng.
- Rèn cho trẻ khả năng cảm thụ âm nhạc.
- Trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc.
3. Giáo dục.
- Trẻ biết yêu quê hương đất nước, danh lam thắng cảnh, bảo vệ môi trường
cảnh quan
II. CHUẨN BỊ.
1.Đồ dùng đồ chơi :
- Tranh ảnh chủ đề
- Đài nhạc bài hát: Quê hương tươi đẹp, Quê hương .một số dụng cụ âm nhạc.
- Câu hỏi đàm thoại.
2. Địa điểm.
- Phòng học với khơng khí âm nhạc.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định tổ chức.
- Cơ bắt nhịp cho cả lớp đọc bài thơ: Em yêu nhà
em
- Cơ cháu mình vừa đọc bài thơ gì?
+ Nhà con có những gì?
+ Con có u nhà của mình như bạn khơng?
- Cơ giáo dục trẻ: u quý gia đình, quê hương
đất nước, bảo vệ giữ gìn quang cảnh, mơi
trường.
2. Giới thiệu.
- Những cảnh đẹp của quê hương luôn gợi nên
những cảm xúc để những nhà thơ, nhạc sĩ sáng
tác lên những tác phẩm. Và bài hát : Quê hương
tươi đẹp Dân ca Nùng Lời của Anh Hoàng cũng
ra đời như thế. Hơm nay cơ trị mình cùng nhau
hát bài hát này nhé!
3. Nội dung.
a. Hoạt động 1: Ôn hát “Quê hương tươi đẹp"
- Cô bật nhạc cùng trẻ hát.
- Hỏi: Con vừa hát B/H gì?
- Bài hát do ai sáng tác?
- Con có cảm nhận gì về B/H?
b. Hoạt động 2: VĐ vỗ tay theo nhịp bài hát:
“Quê hương tươi đẹp”
- Ai có thể nghĩ ra một VĐ nào đó để minh họa
cho B/H hay hơn?
- Cô vỗ mẫu lần 1.
- Cô tập lần 2 và phân tích:
Đây là bài hát có nhịp 2/4 nên cô vỗ như sau: Cô
vỗ vào từ đầu tiên của câu hát mở ra ở câu tiếp
theo và cứ thế cô vỗ vào mở ra theo đúng nhịp
của bài hát cho đến hết bài.
- Cho cả lớp tập theo cô;
- Yêu cầu từng tổ tập
- Thi đua theo tổ
- Khuyến khích nhóm và cá nhân biểu diễn.
- Trẻ đọc bài thơ: Em yêu
nhà em
- 2-3 trẻ kể tên
- có ạ
- Trẻ lắng nghe.
- Vâng ạ
- Trẻ say sưa hát.
- Trẻ trả lời câu hỏi…
- Trẻ thể hiên một số động
tác kết hợp với nhịp bài
hát.
- Chú ý xem cô vỗ mẫu và
hướng dẫn.
- Giáo duc trẻ yêu quê hương của mình, bảo vệ
mơi trường, cảnh quang để q hương ln có 1
hình ảnh đẹp.
c. Hoạt động 3: Nghe hát: Quê hương
- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả
- Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe với nhạc đệm
- Con có cảm nhận gì về bài hát?
- Giả - Giảng nội dung bài hát: Bài hát với giai điệu
ngọt ngào, tha thiết củatình yêu quê hương đất
nước gắn liền với tình yêu thương cha mẹ.
- Lần 2: Cô hát cho trẻ nghe cử chỉ điệu bộ
- Lần 3: Cho trẻ xem video ca sĩ biểu diễn.
Khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng bài hát.
d. Hoạt động 4 : Trò chơi âm nhạc “Ai nhanh
nhất”.
- Giới thiệu tên trị chơi
- Cách chơi: cơ sẽ phát cho mỗi bạn một lơ tơ có
gắn một hình ảnh của danh lam thắng cảnh và
xung quanh lớp cơ có những bức tranh về danh
lam thắng cảnh đó yêu cầu trẻ sau một bản nhạc
của bài hát trẻ sẽ chạy nhanh về phía có hình ảnh
giống hình ảnh ở trong lơ tơ của mình.
- Luật chơi : Sau một bản nhạc nếu ai khơng chạy
nhanh được về đúng thì sẽ bị phạt nhảy lò cò
- Tổ chức cho trẻ chơi (3,4 ) lần
4. Củng cố.
- NX chung .
5. Kết thúc.
- Cùng trẻ hát, vỗ tay theo nhịp bài hát :
Quê hương tươi đẹp.
- Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng học tập.
Lắng nghe
- Chú ý nghe hát và
hưởng ứng cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Hứng thú chơi, và biêt
cách chơi trò chơi.
- Trẻ giúp cô thu dọn đồ
dùnghọc tập.