Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Mời các em cùng quan sát!</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hãy cùng quan sát các bức ảnh sau.



Hình 1: Cơng nhân may mặc



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Cuộc thảo luận về những yêu cầu đói với con người lao động thời kì cơng nghiệp hóa, </b>


<b>hiện đại hóa đất nước ở lớp 8 Trường Trung học cở sở Dân lập Bình Minh rất sơi nởi.</b>



-

<b>Có ý kiến cho rằng: Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần phải sáng tạo trong lao </b>


<b>động.</b>



-

<b>Có ý kiến khác cho rằng: Đòi hỏi học sinh rèn luyện ý thức lao động tự giác là khơng </b>


<b>cần thiết vì nhiệm vụ chính của họ hiện nay là học tập chứ không phải là lao động.</b>



-

<b>Lại có ý kiến phản đối và cho rằng: Học sinh cũng phải rèn luyện ý thức lao động tự </b>


<b>giác và có óc sáng tạo. </b>



<b> </b>

<b>Mời các em tham gia cuộc tranh luận trên.</b>



<b>i. </b>

<b>Đ</b>

<b>ặt vấn đề:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>

<b>Là một thợ mộc đã cao tuổi, suốt cuộc đời, ông đã làm việc </b>
<b>tận tụy và tự giác thực hiện nghiêm túc những quy trình kĩ </b>
<b>thuật sản xuất nên sản phẩm làm ra đều hoàn hảo và được </b>
<b>mọi người rất kính trọng. Ơng tâm sự với người chủ về dự </b>
<b>định xin nghỉ hưu của mình để có thời gian chăm sóc vợ con </b>
<b>trong quãng đời còn lại. Người chủ thấy rất buồn khi người </b>
<b>thợ mộc trung thực, tân tụy và lành nghề sắp nghỉ. Ơng cớ </b>
<b>gắng năn nỉ người thợ mộc ở lại giúp mình thêm một ngơi </b>
<b>nhà nữa. Nể tình, người thợ mộc đành ở lại làm giúp ông chủ </b>

<b>căn nhà cuối cùng. Thế nhưng người thợ mộc khó có thể </b>
<b>dành hết tâm trí cho cơng việc. Ơng đã bỏ qua những quy </b>
<b>định cơ bản của kĩ thuật lao động nghề nghiệp và sự giám sát </b>
<b>của lương tâm người thợ. Ông làm ngôi nhà cuối cùng với </b>
<b>đôi bàn tay mệt mỏi, không còn khéo léo tinh xảo như trước; </b>
<b>vật liệu làm nhà cũng tạp nham, không còn được chọn lọc kĩ </b>
<b>lưỡng như trước đây; mọi quy trình kĩ thuật khơng được ông </b>
<b>thực hiện cẩn thận như ông đã từng làm…Khi ngôi nhà đã </b>
<b>làm xong, người chủ đến nghiệm thu và trao chiếc chìa khố </b>
<b>vào tay người thợ mộc rồi nói: “Đây là ngôi nhà của ông, </b>
<b>ngơi nhà này chính là món quà tôi xin tặng ông”. Thật bất </b>
<b>ngờ! Thật hổ thẹn!...Bây giờ ông phải sống trong ngơi nhà do </b>
<b>chính đơi bàn tay ơng xây dựng, nhưng lại là một ngơi nhà </b>
<b>khơng được hồn hảo.</b>


<i><b> (Phỏng theo Lại Thế Luyện, Thế giới mới số 556/2003)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Với việc chứng minh được </b>



<b>Với việc chứng minh được bổ đề cơ </b>

<b>bổ đề cơ </b>



<b>baûn cuûa Langlands </b>



<b>bản của Langlands </b>

<b>(mà trong hơn </b>

<b>(mà trong hơn </b>


<b>40 năm qua, kể từ 1967, các nhà </b>



<b>40 năm qua, kể từ 1967, các nhà </b>



<b>toán học hàng đầu thế giới chưa </b>




<b>toán học hàng đầu thế giới chưa </b>



<b>làm được), giáo sư Ngô Bảo Châu </b>



<b>làm được), giáo sư Ngô Bảo Châu </b>



<b>được trao tặng huy chương Fields </b>



<b>được trao tặng huy chương Fields </b>



<b>là niềm vinh dự và tự hào lớn đối </b>



<b>là niềm vinh dự và tự hào lớn đối </b>



<b>với đất nước Việt Nam. Sự kiện </b>



<b>với đất nước Việt Nam. Sự kiện </b>



<b>này đã đưa Việt Nam trở thành </b>



<b>này đã đưa Việt Nam trở thành </b>



<b>nước thứ hai tại Châu Á, sau Nhật </b>



<b>nước thứ hai tại Châu Á, sau Nhật </b>



<b>Bản, có cơng dân được nhận giải </b>



<b>Bản, có cơng dân được nhận giải </b>




<b>thưởng toán học cao quý này.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Võ Ngọc Phú với sản phẩm “Bẫy chuột thơng minh”</b>


“Do nhà em có nhiều chuột nhưng bẫy bằng các loại bẫy


mua ở thị trường thì chỉ bắt được chuột nhỏ, có khi


khơng bắt được mà mồi vẫn bị hết. Một lần ngồi chơi


trên thùng phi bị nó lăn làm em té nhào. Từ đó, em này


sinh ý tưởng làm chiếc bẫy chuột dựa vào nguyên lý của


con lăn”.



Bẫy chuột do Phú sáng chế ra khá đơn giản, dễ làm từ


những vật dụng sẵn có trong gia đình. Bẫy này chỉ gồm


một chiếc xô cao trên 50 cm, bán kính trên 20 cm, một


chiếc hộp sữa đã qua sử dụng dùng làm con lăn. Để bẫy


được chuột, Phú đã nghỉ ra ý tưởng đục 2 lỗ tròn cách


miệng xô khoảng 5cm để cho vừa một thanh Inox nhẵn


bóng đi qua đường kính của xơ và tâm 2 đường tròn ở 2


đáy hộp sữa làm con lăn có tác dụng làm chuột bị trượt


chân trên đó. Mồi sẽ được gắn trên con lăn, khi chuột tới


ăn sẽ trượt trên con lăn và rớt xuống đáy xô. Nếu muốn


làm chuột chết, ta có thể bỏ dưới đáy xơ ít nước muối


hoặc có thể bắt sống làm thức ăn cho Trăn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Trò chơi</b>



<b>Cùng nhau so tài</b>



<b>Thể lệ - Biểu điểm</b>



<b>- Nội dung: Vẽ tranh theo chủ đề.</b>



<b> </b>

<i><b>+ Nhóm 1: Chủ đề môi trường</b></i>


<i><b> + Nhóm 2: Chủ đề biển đảo.</b></i>



<i><b> + Nhóm 3: Ban giám khảo nhận xét và cho điểm</b></i>



<b>- Hình thức so tài: </b>



<i><b>Hai đội đốn ý tưởng của nhau thơng qua bức tranh </b></i>


<i><b>sau đó đưa ra đáp án và nhận xét đội bạn.(2 phút)</b></i>



<b>- Biểu điểm : </b>



<i><b>+ Tranh vẽ đẹp, đúng chủ đề và sáng tạo: 5 điểm</b></i>


<i><b>+ Đoán đúng ý tưởng đội bạn : 3 điểm</b></i>



<i><b>+ Đảm bảo thời gian : 2 điểm</b></i>



-

<b>Đội nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc và nhận </b>


<b>phần </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Lao động tự giác



Vui vẻ, tự tin


và có hiệu quả



Lao động sáng tạo



T

ìm tòi,phát hiện cái mới



<b>Sự say mê, tinh thần vượt khó</b>



<b> trong học tập và lao động.</b>



Tự giác là điều


kiện của sáng tạo



<b>Đạo </b>


<b>đức</b>



<b>Trí </b>


<b>tuệ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Của cải,


vật chất,


tinh thần



Tạo ra



Lao động chân tay



Dùng sức cơ


bắp để lao động



Lao động trí óc



Dùng năng


lượng bộ não



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài tập củng cố</b>



<b>Hãy phân biệt hành vi thể hiện lao động tự giác, không tự </b>



<b>giác, lao động sáng tạo, thiếu sáng tạo trong các ý đã nêu dưới </b>


<b>đây?</b>



<b>1. Nhờ bố mẹ nhắc nhở giờ học tập.</b>



<b>2. Gặp bài tập khó là tham khảo ngay sách giải bài tập</b>


<b>3. Tự lực làm bài kiểm tra trên lớp</b>



<b>4. Có kế hoạch rèn luyện bản thân</b>



<b>5. Thường xuyên đánh giá kết quả bài kiểm tra để rút kinh nghiệm.</b>


<b>6. Nghiêm khắc sửa chữa sai lầm</b>



<b>Biểu hiện</b>

<b>Hành vi</b>



<b>Lao động tự giác</b>


<b>Không tự giác</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

18


<b>Học tập</b>



<b>Chăm chỉ</b>


<b>Tự giác</b>



<b>Sáng tạo</b>

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Rèn luyện:



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Em hãy tự sáng tạo



ra một tấm bưu thiếp


tặng thầy cô nhân


ngày 20/11.



Thực hiện những việc


làm thể hiện tính lao


động tự giác và sáng tạo


ở trường, ở gia đình, ở


địa phương?



.



Phát triển năng lực chuyên biệt của môn giáo dục công dân



+ Ý thực tự giác thực hiện trách nhiệm công dân với gia đình,cộng đồng, đất nước


+ Chủ động tham gia hợp tác giải quyết vấn đề xã hội



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Dặn dò: Hướng dẫn về nhà</b>



<b>- Về nhà các em cần nắm chắc nội dung của chủ đề, </b>


<b>vận dụng để xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân </b>


<b>trong học tập.</b>



-

<b>Vẽ bản đồ tư duy về chủ đề lao động tự giác và sáng </b>


<b>tạo vào vở.</b>



</div>

<!--links-->

×