Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Tổng quan PISA và đánh giá trên diện rộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>


PGS. TS Nguyễn Lộc


PVT. Viện KHGD Việt Nam – Giám
Đốc điều phối quốc gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>QUY TRÌNH </b>



<b>ĐÁNH GIÁ TRÊN DIỆN RỘNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


<b>Xác định mục đích cần đánh giá</b>


<b>Xác định đối tượng đánh giá và chọn mẫu </b>
<b>học sinh để đánh giá</b>


<b>Chuẩn bị về tổ chức thực hiện</b>


<b>Xác định nội dung, phương pháp đánh giá</b>


<b>Tiến hành đánh giá</b>


<b>Nhập dữ liệu và xử lý dữ liệu</b>
<b>Xây dựng báo cáo kết quả</b>


<b>Tổng kết đợt đánh giá và đề xuất các giải pháp</b>
<b>cảitiến</b>


<b>Xây dựng công cụ đánh giá</b>



Xây dựng ma trận của các bộ công cụ
Viết các câu hỏi


Thử nghiệm các bộ cơng cụ đánh giá


Phân tích, đánh giá các câu hỏi
Sửa chữa, hồn thiện các bộ cơng cụ


sử dụng cho khảo sát chính thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ PISA



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tóm tắt cấu trúc báo cáo



1. Tổng quan về PISA OECD



2. Tóm tắt q trình triển khai PISA tại



Việt Nam



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>PGS. TS Nguyễn Lộc</b>
<b>PVT. Viện KHGD Việt Nam – NPM</b>

<b>GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PISA</b>



<b>GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PISA</b>



 PISA là viết tắt của "Programme for


International Student Assessment - Chương
trình đánh giá học sinh quốc tế" do Tổ chức


hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) khởi
xướng và chỉ đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>PGS. TS Nguyễn Lộc</b>
<b>PVT. Viện KHGD Việt Nam – NPM</b>

<b>ĐẶC ĐIỂM CỦA PISA</b>



<b>ĐẶC ĐIỂM CỦA PISA</b>



 PISA nổi bật nhờ quy mô tồn cầu và tính
chu kỳ.


 PISA là khảo sát giáo dục duy nhất đánh giá
kiến thức và kỹ năng của học sinh ở độ tuổi
15, độ tuổi kết thúc giáo dục bắt buộc ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>MỤC TIÊU CỦA CH</b>



<b>MỤC TIÊU CỦA CH</b>

<b>ƯƠ</b>

<b>ƯƠ</b>

<b>NG TRÌNH PISA</b>

<b>NG TRÌNH PISA</b>



 Mục tiêu của Chương trình PISA là đánh giá năng lực của học


sinh ở độ tuổi 15 kết thúc phần giáo dục bắt buộc đã được
<b>chuẩn bị để đáp ứng những thách thức của cuộc sống </b>
<b>sau này</b>.


 PISA thu thập và cung cấp cho các quốc gia các dữ liệu có thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Khảo sát của PISA</b>




<b>Khảo sát của PISA</b>



PISA được thực hiện theo chu kì 3 năm/lần.


Đối tượng đánh giá là học sinh trung học trong độ tuổi


15.


Việc đánh giá được thực hiện ở 03 lĩnh vực kiến thức


chính là đọc hiểu, toán học và khoa học; đồng thời


học sinh và nhà trường sẽ trả lời 01 phiếu hỏi về điều


kiện, hoàn cảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Các nội dung đánh giá của PISA qua các </b>



<b>Các nội dung đánh giá của PISA qua các </b>



<b>kỳ</b>



<b>kỳ</b>



<b>Năm 2000 Năm 2003 Năm 2006</b> <b>Năm </b>


<b>2009</b>


<b>Năm 2012</b> <b>Năm </b>



<b>2015</b>
<b>Đọc hiểu</b>
Toán học
Khoa học
Đọc hiểu
<b>Toán học</b>
Khoa học
<i>Giải quyết </i>
<i>vấn đề</i>
Đọc hiểu
Toán học
<b>Khoa học</b>
<b>Đọc hiểu</b>
Toán học
Khoa học
Đọc hiểu
<b>Toán học</b>
Khoa học


<i>Giải quyết vấn đề</i>
<i>Bài thi trên máy </i>
<i>tính</i>


<i>Bài thi đánh giá </i>
<i>năng lực tài chính</i>


Đọc hiểu
Tốn học


<b>Khoa </b>


<b>học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>



<b> </b>

<b>MẪU </b>

<b><sub>MẪU </sub></b>

<b>K</b>

<b><sub>K</sub></b>

<b>HẢO SÁT</b>

<b><sub>HẢO SÁT</sub></b>

<b> PISA</b>

<b><sub> PISA</sub></b>



Trong mỗi chu kỳ đánh giá, mỗi quốc gia có khoảng từ 4.500


đến 50.000 học sinh được chọn để tham gia đánh giá theo
cách chọn mẫu ngẫu nhiên.


Việc lấy mẫu được tiến hành theo phương pháp phân tầng 2
cấp (chọn trường ở cấp quốc gia và chọn học sinh ở cấp
trường) dựa trên các bằng chứng chính xác về tuổi và nơi
đang học. Điều này đòi hỏi các quốc gia tham gia PISA


<b>phải có một hệ thống dữ liệu chính xác và đầy đủ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Khảo sát của PISA</b>



<b>Khảo sát của PISA</b>



 Tính đến năm 2006, tất cả học sinh đều sử dụng bút chì và


giấy khi làm bài trắc nghiệm. Tuy nhiên, từ 2009 sẽ có
thêm bài thi trắc nghiệm trên máy tính.


 Hiện nay, mỗi kỳ PISA được tiến hành theo 2 đợt,


 Đợt 1: PISA chính thức dành cho các nước thành viên


OECD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ý nghĩa:



 Bước tích cực của hội nhập quốc tế về giáo dục;


 So sánh “mặt bằng” giáo dục quốc gia với giáo dục
quốc tế;


 OECD đưa ra kết quả phân tích và đánh giá về chính
sách giáo dục quốc gia và đề xuất những thay đổi về
chính sách giáo dục cho các quốc gia;


 Góp phần đổi mới phương pháp đánh giá, đưa ra cách
tiếp cận mới về dạy – học, thi và đánh giá.


 Là bước chuẩn bị tích cực cho lộ trình đổi mới giáo
dục sau 2015.


14


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

VIỆT NAM THAM GIA PISA



 Ngày 27/10/2008 Phó thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân


có văn bản giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tiến hành khẩn trương
nhất để đăng ký Việt Nam tham gia Chương trình quốc tế đánh giá
học sinh (Programme for International Student Assessment - PISA)


 Ngày 22/10/2009 Phó thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân



có thư gửi ông Angel Gurria, Tổng Thư ký OECD đề nghị chấp
nhận Việt Nam tham gia PISA 2012.


 Ngày 11/11/2009: OECD có thư chính thức gửi Phó thủ tướng, Bộ


trưởng Nguyễn Thiện Nhân về việc đồng ý đề Việt Nam tham gia
PISA.


 Thực hiện khảo sát thử nghiệm 2011 và chính thức năm 2012.
 So với các nước tham gia PISA 2012:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ph

ương pháp luận cơ bản



 Công cụ đánh giá học sinh (các đề thi)
 Phi uế hỏi học sinh


 Phi uế hỏi trường học (Hiệu trưởng)


 Phi uế hỏi phụ huynh


 Ky 2012 Khơng có phiếu hỏi giáo viên


 Ky 2015 có phiếu hỏi giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Các giai đoạn hoạt động chính </b>


<b>của PISA 2015</b>



Chuẩn bị đề thi và phiếu hỏi




 Năm 2013


Triển khai thử nghiệm



 Năm 2014


Kỳ thi chính thức



 Năm 2015


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Xây dựng các câu hỏi thi cho </b>


<b>PISA 2015</b>



- Các quốc gia xây dựng câu hỏi đóng góp cho
OECD, nộp trước tháng 12/2012.


- OECD tập trung các câu hỏi, sàng lọc và tập hợp
thành các tập câu hỏi chuyển cho các quốc gia.
- Đánh giá câu hỏi vào năm 2013


- Dịch các câu hỏi thi (2013)


- Xây dựng thành các bộ đề thi theo yêu cầu kỹ
thuật của OECD (2014)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Dịch các bộ công cụ khảo sát PISA</b>


Tất cả các ngôn ngữ chiếm hơn 5%



dân số trong mẫu đều được sử



dụng.



Yêu cầu về dịch kép/Sự hòa hợp



(ngoại trừ các chỉ dẫn/ hướng dẫn


mã số và các sổ tay hướng dẫn)



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Mẫu khảo sát



Khảo sát thử nghiệm: Cỡ mẫu được xác



định sao cho có thể lấy được 200 học


sinh trả lời mỗi câu hỏi. Mỗi quốc gia



chọn 40 trường x 35 HS/trường = 1.400


HS.



Khảo sát chính thức: 150 trường x 35



HS = 5.250 HS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Chuẩn bị tài liệu kiểm tra



Thu thập thông tin của học sinh (tên,



mã số học sinh, số cuốn đề thi/ bảng


hỏi) để in & dán nhãn thay vì viết tay


lên cuốn đề thi. In nhãn tên như vậy sẽ


hạn chế sai sót trong q trình phát




cuốn đề thi cho học sinh. Đồng thời



cũng tăng độ chính xác và hiệu quả của


việc nhập dữ liệu và làm sạch dữ liệu



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Các Buổi thi dự phòng



Khuyến nghị nên lên kế hoạch tổ chức



buổi thi dự phòng ở những trường chưa


tới 80% học sinh được chọn tham gia


làm bài thi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Cán bộ giám sát chất lượng



 Năm 2015, đội ngũ cán bộ giám sát chất


lượng chương trình PISA được chỉ định và trả
lương bởi Nhà thầu quốc tế để đến 1 số


trường (thông thường là 15 trường)


 Cán bộ coi thi khơng được thơng báo về việc
có Cán bộ giám sát đến trường. Nhưng điều
phối của trường có thể được thơng báo trước
để Giám sát viên có thể tiếp cận với truờng
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

 Phạm vi:



 Quy trình này chỉ áp dụng cho việc tạo lập và tổ hợp


các đề thi & bảng hỏi phục vụ cho khảo sát chính
thức PISA 2012.


 Mục đích:


 Tạo lập 13 đề thi, 01 bảng hỏi nhà trường, 03 bảng


hỏi học sinh phục vụ cho khảo sát chính thức PISA
2012


 Yêu cầu:


 Tạo lập các đề thi (bao gồm cluster) và bảng hỏi theo


đúng tiêu chuẩn 10.3 do OECD đề ra trong tài liệu
hướng dẫn NPM về các yêu cầu cho chuẩn bị tài liệu
phục vụ khảo sát chính thức PISA 2012


24


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Mỗi Cluster được cấu thành từ các Units


Mỗi Unit được đánh mã PM _ _ _ hoặc



PR _ _ _ hoặc PS _ _ _ (vị trí _ có thể là


một con số từ 0-9 hoặc chữ cái hoa)



25



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Cấu tạo một đề thi



26


Trang
bìa


Bảng
cơng


thức


Hướng
dẫn
chung


Khảo
sát
năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Cấu tạo một bảng hỏi học sinh



27


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

28


Booklet – trang bìa

<sub>-Mã học sinh, tên </sub>


<b>học sinh và tên </b>



<b>trường đã được VP </b>
<b>PISA xây dựng sẵn </b>
<b>và in trực tiếp lên </b>
<b>trang bìa bằng phần </b>
<b>mềm. </b>


--Việc này tránh sai
<b>sót và tiết kiệm thời </b>
<b>gian cho cả học sinh </b>
<b>và Cán bộ quản lý </b>
<b>khảo sát.</b>


-OECD đã khuyến
<b>nghị các nước nên </b>
<b>tiến hành dán nhãn </b>
<b>lên trang bìa tuy </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

29


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

30


Trang khảo sát năng lực



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

31


Phiếu hỏi học sinh



<b>Mã học sinh đã được </b>
<b>xây dựng sẵn và in </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

32


Phiếu hỏi nhà trường



<b>Phiếu hỏi này dành </b>
<b>cho Hiệu trưởng trả </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>1. Cơ cấu tổ chức của PISA </b>


<b>OECD</b>



Cơ cấu tổ chức của PISA OECD được thiết kế



như sau:



- <i><b>Cục Giáo dục OECD</b></i>


- <i><b>Hội đồng quản trị PISA</b></i>
- <i><b>Các nhà thầu quốc tế</b></i>


- <i><b>Ban quản lý PISA quốc gia</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>1.1. Cục Giáo dục OECD </b></i>



<i><b>Cục giáo dục OECD có trách nhiệm quản lý hoạt </b></i>
<i><b>động thường nhật của PISA:</b></i>


-<i><b><sub>Theo dõi việc triển khai khảo sát,</sub></b></i>


-<i><b><sub>Quản lý hành chính các vấn đề của Hội đồng quản </sub></b></i>
<i><b>trị PISA,</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>1.2. Hội đồng quản trị PISA </b></i>



-Mỗi quốc gia thành viên OECD tham gia PISA có


01 đại diện trong Hội đồng quản trị PISA.


-Mỗi quốc gia đối tác được cử 01 đại diện làm


quan sát viên tại Hội đồng.


-Hội đồng quản trị PISA bầu ra Chủ tịch Hội đồng.
-Hội đồng quản trị PISA sẽ xác định các ưu tiên


chính sách đối với PISA và đảm bảo là các ưu tiên
này được triển khai trong cuộc khảo sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>1.3. Nhà thầu quốc tế</b></i>


Đối với mỗi kỳ PISA sẽ lựa chọn một nhà thầu quốc tế
chịu trách nhiệm thiết kế và triển khai khảo sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

 <b>ETS: </b>Tổ chức tập huấn và các dịch vụ giáo dục – Mỹ
 <b>ACER: </b>Hội đồng nghiên cứu giáo dục Úc;


 <b>CAPSTAN: </b>Cơ quan kiểm sốt chất lượng ngơn ngữ


Bỉ;


 <b>DIPF: </b>Viện nghiên cứu sư phạm quốc tế Đức;



 <b>NIER: </b>Viện nghiên cứu chính sách giáo dục quốc


gia Nhật;


 <b>ASPE: </b>Trung tâm phân tích hệ thống và thực tiễn


giáo dục Đại học Liège - Bỉ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>2. Cơ cấu tổ chức của </b>


<b>PISA ở Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>2. Cơ cấu tổ chức của PISA ở Việt </b>


<b>Nam </b>



<i><b>2.1. Ban chỉ đạo đánh giá trong nước và quốc tế </b></i>
<i><b>học sinh phổ thông </b></i>


<b>Trưởng ban: TS. Nguyễn Vinh Hiển, Thứ trưởng </b>
<b>Bộ Giáo dục và Đào tạo.</b>


<i><b>2.2. Ban Quản lý PISA</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Cơ cấu tổ chức PISA tại Việt Nam:</b></i>


<b>Ban Dịch thuật các </b>
<b>tài liệu PISA </b>


<b>Ban Dịch thuật các </b>
<b>tài liệu PISA </b>



<b>Ban Đề thi PISA </b>


<b>Ban Đề thi PISA </b> <b>Ban tổ chức </b>
<b>khảo sát</b>


<b>Ban tổ chức </b>


<b>khảo sát</b> <b>Ban chấm thi, chọn mẫu và xử lý số liệu, viết </b>
<b>báo cáo</b>


<b>Ban chấm thi, chọn mẫu </b>
<b>và xử lý số liệu, viết </b>


<b>báo cáo</b>
<b>Văn phòng </b>
<b>PISA Việt </b>
<b>Nam</b>
<b>Văn phòng </b>
<b>PISA Việt </b>
<b>Nam</b>


<b>Ban chỉ đạo đánh giá trong </b>
<b>nước và quốc tế</b>


<b>Ban chỉ đạo đánh giá trong </b>
<b>nước và quốc tế</b>


<b>Ban chỉ đạo cấp </b>
<b>tỉnh </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Kế hoạch triển khai PISA tại </b>



<b>Việt Nam- Những mốc quan trọng</b>



<b>Khảo sát thử nghiệm 4/2014</b>



<b>Chuẩn bị dữ liệu mẫu thi PISA </b>



<b>chính thức 2015</b>

<b>và chọn mẫu học </b>



<b>sinh thi chính thức.</b>



<b>Khảo sát chính thức 4/2015</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>



ĐT: 04.36231513



</div>

<!--links-->

×