Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai 31 On tap lich su Viet Nam tu nam 1858 den nam 1918 - Phạm Kiều Trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.31 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 31- Tiết 50



<b>ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM </b>


<b>TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918</b>



<b>I. Những sự kiện chính</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH</b>



<b>1. Q trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và </b>


<b>cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ </b>


<b>năm 1858 đến năm 1884</b>



<b>Thời gian</b>

<b>Quá trình xâm lược </b>



<b>của thực dân Pháp</b>

<b>của nhân dân ta</b>

<b>Cuộc đấu tranh </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thời gian</b> <b>Quá trình xâm lược của Pháp</b> <b>Đấu tranh của nhân dân ta</b>


<b>1.9.1858</b> <b>Pháp đánh Đà Nẵng, mở đầu </b>


<b>cho cuộc chiến tranh xâm lược. </b> <b>Quân dân ta đánh trả quyết liệt.</b>


<b>2.1859</b> <b>Pháp đánh Gia Định.</b> <b>Quân dân ta đánh chặn đich.</b>


<b>2.1861</b> <b>Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền </b>


<b>Đông Nam Kì.</b> <b>Qn triều đình chống đỡ khơng nổi. Triều đình thoả hiệp </b>
<b>kí hiệp ước. Nhân dân nổi dậy </b>
<b>kháng chiến.</b>



<b>5.6.1862</b> <b>Pháp buộc triều đình Huế ký </b>
<b>Hiệp ước Nhâm Tuất.</b>


<b>6.1867</b> <b>Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền </b>


<b>Tây Nam Kì.</b> <b>Triều đình bất lực. Nhân dân NK nổi lên khởi nghĩa khắp nơi.</b>


<b>20.11.1873</b> <b>Pháp đánh thành Hà Nội lần I.</b>


<b>Quân triều đình thất bại. Nhân </b>
<b>dân tiếp tục kháng chiến. Triều </b>
<b>đình Huế tiếp tục thoả hiệp.</b>


<b>15.3.1874</b> <b>Pháp buộc triều đình Huế ký </b>
<b>Hiệp ước GiápTuất.</b>


<b>25.4.1882</b> <b>Pháp đánh thành Hà Nội lần II.</b>


<b>18.8.1883</b> <b>Pháp đánh Huế.</b>


<b>25.8.1883</b> <b>Pháp buộc triều đình Huế ký </b>


<b>Hiệp ước Hác-măng.</b> <b>Triều đình Huế đầu hàng hoàn toàn. Phong trào kháng chiến </b>
<b>của nhân dân vẫn tiếp tục.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH</b>


<b>2. Phong trào Cần vương (1885-1896)</b>



<b>Thời gian</b>

<b>Sự kiện</b>




<b>5.7.1885</b>


<b>13.7.1885</b>


<b>1885-1888</b>


<b>1889-1896</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH</b>


<b>2. Phong trào Cần vương (1885-1896)</b>



<b>Thời gian</b>

<b>Sự kiện</b>



<b>5.7.1885</b>

<b>Cuộc phản công quân Pháp của phái </b>



<b>chủ chiến tại Kinh thành Huế.</b>



<b>13.7.1885</b>

<b>Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”.</b>



<b>1885-1888</b>

<b>Phong trào diễn ra sôi nổi ở Trung Kì </b>



<b>và Bắc Kì.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH</b>



<b>2. Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX (đến năm 1918)</b>



<b>Thời gian</b>

<b>Sự kiện</b>



<b>1905-1909</b>


<b>1907</b>


<b>1908</b>


<b>1916</b>



<b>1917</b>


<b>1911-1917</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH</b>



<b>2. Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX (đến năm 1918)</b>



<b>Thời gian</b>

<b>Sự kiện</b>



<b>1905-1909</b>

<b>Phong trào Đông du: Hội Duy Tân, học </b>


<b>sinh yêu nước Việt Nam sang Nhật học.</b>



<b>1907</b>

<b>Đông Kinh nghĩa thục.</b>



<b>1908</b>

<b>Cuộc vận động Duy tân và phong trào </b>


<b>chống thuế ở Trung Kì.</b>



<b>1916</b>

<b>Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế.</b>



<b>1917</b>

<b>Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị </b>


<b>ở Thái Nguyên.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU</b>


<b>1. Vì sao Pháp xâm lược Việt Nam? </b>



<b>a) Muốn khai hóa văn minh cho người Việt Nam.</b>



<b>b) Chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự.</b>


<b>c) Bảo vệ đạo Gia-tô.</b>




<b>d) Triều đình Huế chống Pháp.</b>



<b>2. Ngun nhân chính làm cho nước ta trở thành thuộc </b>


<b>địa của thực dân Pháp?</b>



<b>a) Triều đình Huế tổ chức và lãnh đạo nhân dân chống </b>


<b>Pháp.</b>



<b>b) Triều đình Huế đầu hàng Pháp ngay từ đầu.</b>



<b>c) Triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng </b>


<b>hoàn toàn trước quân xâm lược Pháp.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU</b>



<b>3, Nhận xét chung về phong trào chống Pháp cuối thế </b>


<b>kỷ XIX (từ sau năm 1884) </b>



<b>- Thời gian:</b>


<b>- Phạm vi:</b>



<b>- Thành phần tham gia:</b>



<b>- Mức độ:</b>



<b>- Phương pháp đấu tranh:</b>


<b>- Tính chất:</b>



<b>- Ý nghĩa:</b>




<b>Nửa cuối thế kỷ XIX</b>



<b>Chủ yếu là ở Trung kì và Bắc Kì</b>



<b>Các sĩ phu, văn thân và đông đảo </b>


<b>nông dân yêu nước</b>



<b>Rất Quyết liệt</b>



<b>Khởi nghĩa vũ trang</b>



<b>Yêu nước, đấu tranh giải phóng dân tộc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU</b>



<b>4. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào </b>


<b>yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX.</b>



<b>- Nguyên nhân của sự chuyển biến:</b>



<b>- Những biểu hiện cụ thể:</b>



<b>+ Về chủ trương đường lối:</b>


<b>+ Về biện pháp đấu tranh:</b>



<b>+ Do tác động của công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân </b>


<b>Pháp ở Việt Nam.</b>



<b>+ Những luồng tư tưởng tiến bộ trên thế giới dội vào. </b>


<b>+ Tấm gương tự cường của Nhật Bản.</b>




<b>Giành độc lập dân tộc, xây dựng một </b>


<b>xã hội tiến bộ (Quân chủ lập hiến hay </b>


<b>Dân chủ cộng hòa).</b>



<b>Khởi nghĩa vũ trang, duy tân cải cách với nhiều hình thức: đưa học </b>


<b>sinh du học; truyền bá tư tưởng mới, kết hợp xây dựng lực lượng </b>


<b>trong nước với sự giúp đỡ của bên ngoài.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. BÀI TẬP THỰC HÀNH</b>



<b>1. Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong Phong trào Cần vương </b>
<b>theo mẫu sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. BÀI TẬP THỰC HÀNH</b>



<b>1. Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong Phong trào Cần vương.</b>


<b>Tên </b>
<b>Khởi nghĩa</b>
<b>Ba Đình</b>
<b>(1886-1887)</b>
<b>Bãi Sậy</b>
<b>(1885-1889)</b>
<b>Hương Khê</b>
<b>(1885-1895)</b>
<b>Người </b>
<b>lãnh đạo</b>
<b>Phạm Bành, </b>
<b>Đinh Công Tráng</b>



<b>Nguyễn </b>
<b>Thiện Thuật</b>


<b>Phan Đình Phùng</b>


<b>Địa bàn </b>
<b>hoạt động</b>


<b>Ba Đình (Nga Sơn, </b>


<b>Thanh Hóa)</b> <b><sub>(Hưng Yên)</sub>Bãi Sậy </b> <b>Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình</b>


<b>Nguyên nhân </b>


<b>thất bại</b> <b>Các cuộc khởi nghĩa diễn ra thiếu sự phối hợp, chiến đấu đơn độc; tư tưởng “Trung quân ái quốc” khơng cịn phù hợp; so </b>
<b>sánh lực lượng chênh lệch.</b>


<b>Ý nghĩa</b> <b>Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí chống ngoại xâm, giành độc </b>
<b>lập cho dân tộc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I. BÀI TẬP THỰC HÀNH</b>



<b>2. So sánh hai xu hướng cứu nước: Bạo động của Phan Bội Châu </b>
<b>và cải cách của Phan Châu Trinh theo mẫu sau:</b>


<b>Xu hướng Bạo động của Phan Bội Châu</b> <b>Cải cách của Phan Châu Trinh</b>


<b>Chủ </b>
<b>trương</b>



<b>Biện pháp</b>


<b>Khả năng </b>
<b>thực hiện</b>


<b>Tác dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. BÀI TẬP THỰC HÀNH</b>



<b>2. So sánh hai xu hướng cứu nước: Bạo động của Phan Bội Châu </b>
<b>và cải cách của Phan Châu Trinh</b>


<b>Xu hướng Bạo động của Phan Bội Châu</b> <b>Cải cách của Phan Châu Trinh</b>


<b>Chủ </b>


<b>trương</b> <b>Đánh Pháp giành độc lập, xây dựng xã hội tiến bộ về mọi </b>
<b>mặt.</b>


<b>Vận động cải cách trong nước, </b>
<b>khai trí, tự cường kinh tế.</b>


<b>Biện pháp</b>


<b>Tập hợp lực lượng đánh Pháp. </b>
<b>Trước hết là xây dựng lực </b>
<b>lượng về mọi mặt kết hợp với </b>
<b>cầu viện</b>



<b> Mở trường học; đề nghị Pháp </b>
<b>chấn chỉnh lại chế độ phong </b>
<b>kiến giúp Việt Nam tiến bộ.</b>


<b>Khả năng </b>


<b>thực hiện</b> <b>Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, nhưng chủ trương </b>
<b>cầu viện Nhật khó thực hiện.</b>


<b>Khơng thể thực hiện được vì trái </b>
<b>với đường lối của Pháp.</b>


<b>Tác dụng</b> <b>Khuấy động lòng yêu nước, cổ </b>


<b>vũ tinh thần dân tộc.</b> <b>Cổ vũ tinh thần học tập, tự cường, chống các hủ tục phong </b>
<b>kiến.</b>


<b>Hạn chế</b> <b>Ý đồ cầu viện Nhật Bản là sai </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. BÀI TẬP THỰC HÀNH</b>



<b>3. Sưu tầm tài liệu để trình bày về cuộc đời và hoạt động </b>


<b>của Nguyễn Tất Thành từ thuở niên thiếu đến năm 1918</b>


<b>- Từ thuở niên thiếu cho đến năm 1908</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Nhà Bác Hồ ở làng Sen (Nghệ An)</b> <b>Nhà ở Dương Nỗ (Phú Vang_TTHuế) nơi<sub>Bác sống cùng Cha và anh năm 1898</sub></b>


<b>Nhà lưu niệm Bác Hồ-112 Mai Thúc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Trường Dục Thanh (Phan Thiết)</b>



<b>Bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hướng dẫn học bài</b>


<b>Các em tự ôn tập ở nhà,</b>



</div>

<!--links-->

×