Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tuần 21: Một số cây lương thực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.46 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ 21 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: </b>
<i> (Thời gian thực hiện 4 tuần: </i>


<b> Tên chủ đề nhánh 3: MỘT SỐ </b>
(Thời gian thực hiện:


<b>Đ</b>
<b>Ó</b>
<b>N</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ẻ</b>
<b> </b>
<b> T</b>
<b>H</b>
<b>Ể</b>
<b> D</b>
<b>Ụ</b>
<b>C</b>
<b> S</b>
<b>Á</b>
<b>N</b>
<b>G</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>ĐĨN TRẺ</b>


Đón trẻ vào lớp hướng dẫn
trẻ cất đồ dùng cá nhân.
Hướng dẫn trẻ quan sát góc


nổi bật của chủ đề “Một số
cây lương thực”.


Trò chuyện với trẻ về sản
phẩm của các cây lương thực.


Trẻ hoạt động theo ý thích.


<b>THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>
+ Hô hấp : Thổi nơ bay


+ Động tác tay : Tay đưa
ngang ,ra trước


+ Động tác chân :Cúi gập
người tay chạm ngón chân
+ Động tác bụng : Đứng lần
lượt từng chân co cao đầu gối
+ Động tác bật : Bật tại chỗ


<b>ĐIỂM DANH</b>


- Trẻ có thói quen nề nếp
gọn gàng.


- Biết tên gọi, đặc điểm lợi
ích của một số cây lương
thực.


Tạo tâm thế hứng thú cho


trẻ khi đến trường.


- Rèn luyện sức khỏe, phát
triển thể chất.


- Trẻ có thói quen tập thể
dục buổi sáng.


- Trẻ hiểu được ý nghĩa của
việc tập thể dục đối với sức
khỏe.


Sạch sẽ trước khi đến lớp.
Trẻ nhớ tên mình, tên bạn.


Giá để đồ
chơi.


Tranh ảnh về
một số cây
lương thực
quen thuộc.


Đồ chơi.


Sân tập bằng
phẳng, sạch
sẽ, an toàn.
Trang phục
gọn gàng.


Sức khỏe của
trẻ tốt.


Sổ điểm danh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Từ ngày 11/01/2020 đến ngày 05/02/2021</i>
<b>CÂY LƯƠNG THỰC. Số tuần thực hiện 1.</b>
<i>Từ ngày 25/01/2021 đến ngày 29/022021</i>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


- Cô vui vẻ niềm nở đón trẻ, nhắc nhở trẻ biết chào
hỏi lễ phép. Hướng dẫn nhắc nhở trẻ cất đồ dùng
đúng nơi quy định. Cơ trao đổi tình hình chung của
trẻ với phụ huynh.


- Cho trẻ vào lớp và gợi mở cho trẻ.


+ Con quan sát xem lớp mình hơm nay như thế nào?
+ Tranh vẽ về những cây gì?


+ Cây đó có đặc điểm như thế nào? trồng ở đâu?
+ Những cây đó được gọi là cây gì? (cây lương
thực).


- Cây lúa cho sản phẩm gì? (gạo chúng mình ăn hàng
ngày). Cây ngơ cho sản phẩm gì? Cây sắn, cây
khoai? Cây lương thực cung cấp cho các con chất gì?
- Ai là người trồng ra cây đó? Giáo dục trẻ u q


bác nơng dân, biết bảo vệ, chăm sóc cây.


Cho trẻ hoạt động theo ý thích của trẻ. Cơ quan sát
bao qt trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, vệ
sinh, an tồn.


<b>1)Khởi đợng: Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ </b>
vừa đi vừa hát bài “Một đoàn tàu” đi các kiêu chân.
Sau đó cho trẻ đi về hàng chuyển đội hình thành
hàng ngang dãn cách đều nhau thực hiện BTPC:
<b>2)Trọng động: Cho trẻ lần lượt tập theo cô từng </b>
động tác 2x8 nhịp.


Đầu tuần cô giới thiệu động tác, phân tích động tác,
cơ tập chậm cho trẻ tập theo.


Trẻ tập thành thạo cô mở nhạc cho trẻ tập theo.
<b>3) Hồi tĩnh:</b>


Cho trẻ vừa đi vừa kết hợp vận động nhẹ nhàng 1-2
vòng tròn. Dồn hàng về phía cơ.


- Kiểm tra vệ sinh tay của các bạn báo cáo cô.


Chào cô, chào bố mẹ
Cất đồ dùng đúng nơi quy
định.


Quan sát tranh.



Trả lời theo gợi mở của cô và
theo ý hiểu của trẻ.


Trả lời cô.


Chơi theo ý thích.


Xếp hàng và thực hiện theo
hiệu lệnh của cô


Tập cùng cô.


Tổ trưởng kiểm tra vệ sinh
các bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>H</b>


<b>O</b>


<b>Ạ</b>


<b>T</b>


<b> Đ</b>


<b>Ộ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>



<b> G</b>


<b>Ó</b>


<b>C</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>




<b>Góc xây dựng</b>
Vườn cây của bé, xây vườn
cây ăn quả


<b>Góc phân vai</b>
Cửa hàng bán lương thực.


<b>Góc tạo hình:</b>


+ Tô màu , xé dán , cắt ,nặn
một số loại rau ; Làm đồ
chơi từ những nguyên liệu đã
sử dụng


<b>Góc sách truyện</b>


Làm sách tranh về một số cây
lương thực



- Trẻ biết lựa chọn và sử
dụng các nguyên vật liệu
khác nhau để lắp ghép.


-Trẻ biết nhận vai chơi và
thể hiện vai chơi.


-Trẻ nắm được một số công
việc của vai chơi.


Trẻ biết cách xé, dán, tô
màu


Một số loại rau


Trẻ nhận biết tên nghề qua
tranh.


Biết sắp xếp và dán tranh
theo nội dung chủ đề.


Gạch, khối gỗ
hình chữ nhật,
hàng rào, cây
xanh.


Cửa hàng.
Một số loại
lương thực
như: gạo, ngô,


khoai, sắn.


- Giấy màu,
bút , keo dán,
đất nặn…


Tranh ảnh họa
báo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ</b>
<i><b>1.Trò chuyện:</b></i>


- Cho trẻ hát bài “ Màu hoa”
+ Các con vừa hát bài hát gì?


+ Trong bài hát có những loại hoa nào, màu sắc của
chúng ra sao?


+ Ở giờ hoạt động góc hơm nay lớp mình có rất nhiều
góc chơi đấy? Bạn nào giỏi kể tên cho cô và các bạn
cùng biết xem lớp mình hơm nay có những góc chơi
nào?


- Chúng ta đang tìm hiểu ở chủ đề gì?Cơ hỏi 3 – 4 trẻ.
<i><b>2. Nội dung</b></i>


<i><b>*Thỏa thuận chơi:</b></i>



- Mọi ngày con hay chơi ở góc nào ? Hơm nay con có
muốn chơi ở góc chơi đó nữa khơng?


- Vì sao? Nếu chơi ở góc chơi đó con muốn chơi với bạn
nào?


- Con chưa được chơi ở góc chơi nào?


- Hơm nay con có muốn chơi ở góc chơi đó khơng?
Cơ nhắc trẻ: Trong khi chơi các con phải như thế nào?
- Những bạn nào chơi ở góc xây dựng?


-Con sẽ xây gì vậy?


- Bạn nào sẽ chơi ở góc nghệ thuật


- Ai sẽ là người bắt nhịp cho các bạn hát .
- Con sẽ chơi gì ở góc?....


- Vậy bây giờ ai thích chơi ở góc nào thì các con về
đúng góc đó chơi nhé, nhớ là khơng được tranh giành,
phải chơi đồn kết.


<i><b>* Q trình chơi</b></i>
Cho trẻ về góc


Cơ quan sát và dàn xếp góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi ở
các góc.



- Nếu trẻ về nhóm mà chưa thỏa thuận được vai chơi cô
đến và gợi ý trẻ thỏa thuận.


- Trẻ hát cùng cơ


- Trẻ nói theo suy nghĩ của
mình


- Trẻ xung phong kể tên
- Quan sát , lắng nghe
- Chọn góc chơi.vai chơi
- Chủ đề thực vật.


- Thực hiện vai chơi .


- Hứng thú chơi cùng cô
và bạn


- Chú ý
Lắng nghe


Tích cực tham gia
-Về góc chơi


- Lắng nghe


- Thực hiện hứng thú


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trong q trình chơi, góc chơi nào trẻ cịn lúng túng cơ
có thể tham gia cùng chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực.


Cơ quan tâm hơn đến góc chơi xây dựng.


<i><b>*Nhận xét :</b></i>


Cơ nhận xét ngay trong q trình chơi. Khen ngợi kịp
thời với những vai chơi tốt.


<i><b>3. Kết thúc : Tuyên dương, động viên, khuyến khích trẻ,</b></i>


- Nhận xét bạn


<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>H</b>


<b>O</b>


<b>Ạ</b>


<b>T</b>


<b> Đ</b>


<b>Ộ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b> N</b>



<b>G</b>


<b>O</b>


<b>A</b>


<b>I </b>


<b>T</b>


<b>R</b>


<b>Ơ</b>


<b>I</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


Quan sát thăm quan bếp ăn,
trị chuyện với cơ cấp dưỡng.


Làm đồ chơi bằng vật liệu
thiên nhiên.


+ Vẽ theo ý thích trên sân
trường.


+ Tập tưới cây, chăm sóc cây
cối, nhặt lá ở sân trường.



Trò chơi vận động: “Trồng


- Trẻ biết vị trí bếp ăn ở
đâu trong trường. Các đồ
dùng dụng cụ trong bếp,
công việc của cô cấp
dưỡng.


Biết sử dụng những loại lá
cây làm đồ chơi mà trẻ
thích.


- Phát triển sự sáng tạo
của trẻ


- Tập lao động


Thỏa mãn nhu cầu chơi


Câu hỏi đàm thoại.


Một số loại lá cây,
kéo, dây buộc.


Phấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nụ trồng hoa, gieo hạt, cây
cao cỏ thấp”.



Chơi với các thiết bị ngoài
trời.


của trẻ.


Trẻ biết cách chơi.


Bài thơ, sân chơi, luật
chơi, cách chơi.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Hoạt đợng có chủ đích</b>


<b>*Quan sát bếp ăn, trị chuyện với cơ cấp dưỡng:</b>
Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Một đoàn tàu”
- Đến địa điểm quan sát. Cô hỏi trẻ:


+ Đây là đâu? Các con hãy chào cơ cấp dưỡng đi
nào!


+ Chúng mình cùng quan sát xem các đồ dùng dụng
cụ trong bếp có những gì? Bếp dùng để làm gì?
Để có được bữa cơm ngon cho chúng mình ăn hàng
ngày thì ai là người nấu cho các con ăn?


+ Cô gợi ý câu hỏi cho trẻ trị truyện cùng cơ cấp
dưỡng?



+ Cơng việc hàng ngày của cơ làm gì? Chế biến
những món ăn đó cơ làm như thế nào?


+ Giáo dục trẻ u q, kính trọng cơ cấp dưỡng.
<b>*Làm đờ chơi từ vật liệu thiên nhiên:</b>


Cơ trị chuyện cùng trẻ về những loại lá của một số
cây lương thực.


- Chúng mình có muốn cùng cơ làm một số đồ chơi
bằng từ chiếc lá này không?


- Cô hướng dẫn trẻ làm con chuồn chuồn bằng lá
lúa, con bướm bằng lá khoai, chiếc mũ bằng lá ngô.
- Cho trẻ thực hiện cô bao quát trẻ.


- Cô hướng dẫn trẻ tưới cây và chăm sóc cây
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ mơi trường


<b>2. Trị chơi vận đợng: “Trờng nụ trồng hoa. Gieo </b>
<b>hạt. Cây cao cỏ thấp”.</b>


- Cô nêu tên trị chơi, hỏi trẻ cách chơi cơ giới thiệu
lại luật chơi và cách chơi cho trẻ.


- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.


Hát cùng cô.



Trả lời theo ý hiểu của trẻ.


Trả lời cô


Chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cơ bao qt, nhận xét q trình chơi của trẻ.


Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại về tên các đồ chơi.
- Cơ nhắc nhở trẻ chơi phải đồn kết.


- Cho trẻ chơi. Cô bao quát trẻ, động viên trẻ.
<b>3. Chơi tự do</b>


- Cho trẻ chơi các đồ chươi goài trời


Giới thiệu lại cách chơi.


Hứng thú trong khi chơi.


Chơi tự do theo ý thích


<b> TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>H</b>
<b>Đ</b>
<b> V</b>
<b>Ệ</b>
<b> S</b>
<b>IN</b>


<b>H</b>
<b>, Ă</b>
<b>N</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ư</b>
<b>A</b>
<b>, N</b>
<b>G</b>
<b>Ủ</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ư</b>
<b>A</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>

<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>


<b> NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>-Vệ sinh: trước khi ăn cơm </b>
trưa


- Rèn cho trẻ có thói quen
rửa tay trước khi ăn.


- Hình thành kĩ năng rửa tay
cho trẻ


- Trẻ có nề nếp trật tự và
biết chờ đến lượt mình


<b> </b>



- Nước


- Khăn mặt: Mỗi trẻ một
chiếc


- Chậu


- Ăn trưa: - Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi
ngay ngắn, không nói chuyện
trong khi ăn


- Có thói quen nề nếp, lễ
phép:


+ Trên lớp: mời cô giáo, bạn
bè trước khi ăn


+ Ở nhà: mời ông bà, bố
mẹ, anh chị


-Bàn ghế.
- Bát, thìa
- Chỗ ngồi


- Đĩa đựng cơm vãi.
- Khăn lau tay


<b>-Ngủ trưa:</b> - Rèn cho trẻ có thói quen


nề nếp khi ngủ



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Trẻ biết nằm ngay ngắn
khi ngủ


- Quat


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>


<b>* Giờ vệ sinh: </b>


- Cơ cho trẻ xếp thành 2 hàng. Giới thiệu cho trẻ biết
hoạt động đó là giờ vệ sinh.


- Cơ trị chuyện với trẻ và giáo dục trẻ về tầm quan
trọng cần phải vệ sinh trước khi ăn và sau khi đi vệ
sinh.Và ảnh hưởng của nó đến sức khỏe của con người.
- Cô hướng dẫn cách rửa tay ,rửa mặt


- Cho trẻ lần lượt thực hiện


- Nhắc trẻ thực hiện nghiêm túc, không đùa nghịch, rửa
tay, rửa mặt sạch sẽ, không làm bắn nước ra quần áo,
nền nhà và vào các bạn.


-Trẻ xếp thành hàng theo
yêu cầu của cô


- Không chen lấn xô đẩy.


- Lắng nghe, trả lời cô : Nếu
khơng vệ sinh thì vi khuẩn
sẽ theo thức ăn vào trong cơ
thể.


-Trẻ chú ý quan sát cô.
- Lần lượt trẻ lên rửa tay,
lau mặt


<b>Giờ ăn: Hát bài hát “Mời bạn ăn”</b>


+ Trước khi ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, đúng vị trí.
- Giới thiệu đến giờ ăn trưa, giới thiệu món ăn...


- Cơ trị chuyện: Hơm nay các con ăn cơm với gì? Khi
ăn phải như thế nào? Các chất có trong thức ăn?


- Cô cho 3 trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn ở 3 tổ.
- Cô chia ăn


- Cô mời trẻ ăn, nhắc trẻ mời cô, mời bạn.
+ Trong khi ăn:


- Cơ quan sát , động viên khuyến khích trẻ ăn.


- Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh trong ăn uống: ăn
châm, nhai kĩ, khơng nói chuyện, không làm vãi cơm...


-Trẻ ngồi ngay ngắn.
- lắng nghe



- Trả lời cô


- Nhận bát khi bạn chia
- trẻ mời cô, mời bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Chú ý đến trẻ ăn chậm.


+ Sau khi ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau
miệng sạch sẽ.


-Uống nước, xúc miệng, rửa
tay, rửa mặt, đi vệ sinh


<b>* Giờ ngủ:</b>


+ Trước khi ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ. Cho trẻ
vào chỗ nằm. Cô sắp xếp chỗ nằm cho trẻ.


+ Trong khi ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngay ngắn.khơng
nói chuyện trong giờ ngủ.


- Tạo khơng khí thoải mái cho trẻ.
- Cô đọc truyện cho trẻ nghe.
- Chú ý những trẻ khó ngủ:


+ Sau khi ngủ: Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác TD
nhẹ nhàng. Nhắc trẻ đi vệ sinh.


- Trẻ dậy, cô chải tóc, nhắc trẻ đi vệ sinh.


- Mặc thêm trang phục cho trẻ (nếu trời lạnh


- Trẻ vào chỗ nằm.
- Nằm ngay ngắn,
- Trẻ ngủ


- Trẻ ngủ dậy, đi vệ sinh


- Trẻ dậy chải tóc, đi vs


<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


* Vận động nhẹ, ăn quà chiều..


- Cho trẻ làm quen với sách:
KNS.


- Cho trẻ ôn lại bài thơ “Hạt gạo
làng ta”


- Cung cấp năng lượng,
- Cung cấp năng lượng, trẻ
có thói quen vệ sinh sạch
sẽ.


- Trẻ biết làm theo yêu cầu
của cô.



- Củng cố lại kiến thức
cho trẻ


-Trẻ nhớ tên thơ và hiểu
nội dung bài thơ.


- Bàn ghế, quà -
Bàn ghế , quà
chiều


- Sách vở KNS,
sáp màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Ôn lại bài hát : Quả


- Cất đồ chơi đúng chỗ, sắp xếp
đồ chơi gọn gàng .


- Nhắc nhở trẻ quần áo gọn gàng
sạch sẽ


- Biểu diễn văn nghệ


- Nhận xét nêu gương cuối ngày(
Cuối tuần )


- Vệ sinh – trả trẻ


- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân của
trẻ



- Trẻ thuộc bài hát. Mạnh
dạn biểu diễn theo nhịp
điệu bài hát


-Trẻ biết cất đồ dùng, đồ
chơi đúng nơi quy định.
- Trẻ thuộc và tự tin mạnh
dạn biểu diễn, hát múa
theo khả năng.


- Trẻ biết các tiêu chuẩn
bé ngoan.


- Biết tự nhận xét bản
thân, nhận xét bạn


- Nhớ và lấyđồ của mình
trong tủ.


- Động viên khuyến khích
trẻ


- Bài hát, nhạc và
lời bài hát “ Quả”


- Đàn, dụng cụ
âm nhac.


-Bé ngoan, cờ



-Đồ cùng cá nhân


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


* Vận động nhẹ, ăn quà chiều.


- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục dinh
dưỡng cho trẻ


- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.


- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh trong ăn uống
<i><b>Cơ giới thiệu nội dung hoạt động: </b></i>


<b>- Cho trẻ làm quen với sách: KNS. </b>
Cô cho trẻ ngồi vào bàn.


- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện.


- Trẻ ngồi vào chỗ và ăn
quà chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cô cho trẻ thực hiện. Cô chú ý đến những trẻ cịn
chậm.


<b>- Cho trẻ ơn lại bài thơ “Hạt gạo làng ta”</b>



- Cô cho trẻ ôn lại hoạt động. Cô chú ý hướng dẫn
động viên trẻ học.


<b>- Ôn lại bài hát : Quả</b>
Ôn bài hát đã hát về chủ đề.
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện.


- Cô cho trẻ thực hiện. Cô chú ý đến những trẻ còn
chậm


<b>* Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối</b>
<b>tuần.</b>


Cơ cho từng trẻ tự nhận xét mình.Tổ, các bạn trong
lớp nhận xét bạn.


- Cô nhận xét trẻ. Tuyên dương những trẻ ngoan,
giỏi, động viên nhắc nhở những trẻ chưa ngoan cần
cố gắng. Cho trẻ lên cắm cờ. Phát bé ngoan cuối
tuần


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức
khoẻ của trẻ, về các hoạt động của trẻ trong ngày


- Trẻ thực hiện


- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé
ngoan


- Tự nhận xét mình


- Nhận xét bạn trong lớp.
- Trẻ lên cắm cờ


Trẻ chào cô chào bố mẹ,


<i><b>B. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b></i>
<i><b>Thứ 2 ngày 25 tháng 01năm 2021</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC: VĐCB: Nhảy lò cò</b>


<i><b> TCVĐ: Bắt bướm</b></i>
<b>I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


1/ Kiến thức:


- Trẻ biết cách nhảy lò cò đúng tư thế, biết cách chơi trò chơi.


- Biết kết hợp chân tay nhịp nhàng để tham giabài tập phát triển chung,
thực hiện bài vận động cơ bản và trị chơi chính xác , đúng tư thế.
2/ Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng vận động cơ chân cho trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Giáo dục cho trẻ về ích lợi của hoạt động .


- Rèn tính kỷ luật, ý thức trật tự, có ý thức thi đua.
<b>II – CHUẨN BỊ</b>


1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Sân tập sạch sẽ, an toàn.



- Trang phục cô và trẻ gọn gàng.
2. Địa điểm tổ chức:


- Ngoài trời


<b>III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


Cô cùng trẻ hát bài “Hạt gạo làng ta”
- Trị chuyện cùng trẻ:


+ Bài hát có nhắc đến cây gì cho chúng mình hạt gạo để
ăn?


+ Cây lúa được trồng ở đâu? Do ai trồng? Trồng như thế
nào?


- Cây lúa được xếp vào loại cây lương thực.


- Để trồng được cây lúa làm ra hạt gạo cho chúng mình
ăn, các bác nơng dân đã phải rất vất vả một nắng hai
sương làm việc ngoài đồng. Nên các con phải biết yêu
q bác nơng dân, biết q trọng hạt thóc, hạt gạo nên khi
ăn cơm không được rơi vãi.


Hát cùng cô.



Trả lời cô.


Chú ý lắng nghe.


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


Hôm nay cô và chúng mình cùng tập luyện để có sức
khỏe tốt giúp bác nông dân làm việc nhé. Bài tập vận
động hôm nay là “ Nhảy lò cò – Trò chơi vận động: Bắt
bướm”.


Lắng nghe


<b>3. Hướng dẫn.</b>


<b>* Hoạt động 1:Khởi động: </b>


Cho trẻ đi thành vòng tròn hát bài “Vườn cây của ba”
Kết hợp đi các kiểu chân: đi bằng gót, đi thường, đi bằng
mũi chân, cúi khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm.


- Cho trẻ điểm số 1-2. Chuyển đội hình thành 4 hàng dọc
các bạn số 2 chú ý bước sang phải 2 bước.


- Cho trẻ quay thành 4 hàng ngang.
<b>* Hoạt động 2: Trọng động:</b>
<b>* Bài tập phát triển chung:</b>


Trẻ vừa đi vừa hát kết


hợp các kiểu đi theo yêu
cầu của cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Động tác tay : Tay đưa ngang ,ra trước


+ Động tác chân :Cúi gập người tay chạm ngón chân


+ Động tác bụng : Đứng lần lượt từng chân co cao đầu
gối


+ Động tác bật : Bật tại chỗ


<b>*Vận động cơ bản: Nhảy lị cị.</b>


- Cơ giới thiệu tên bài tập: VĐCB: Nhảy lị cị.
- Cơ cho trẻ nêu cách thực hiện theo gợi ý của cô:
+ Nghe tên bài vận động cơ bản có thấy quen thuộc
khơng?


+ Bạn nào biết thực hiện bài tập này?


+Cô cho 1 trẻ lên thực hiệnvận động cơ bản nhảy lò cò và
hỏi cả lớp bạn thực hiện thế nào?


Cô tuyên dương trẻ thực hiện vận động giúp cô và nhắc
nhở trẻ quan sát kỹ cô thực hiện mẫu.


- Cô thực hiện mẫu lần 1: Khơng giải thích
- Lần 2 : Cơ thực hiện và phân tích động tác:



+ TTCB: Đứng trước vạch chuẩn, 2 tay chống hông.
+ TH: Khi nghe hiệu lệnh, co một chân lên và một chân
đứng làm trụ, dùng sức của chân làm trụ bật nhảy từng
bước tiến thẳng về phía trước sao cho khơng để chân co
lên kia chạm đất. Khi đến đích thì dừng lại và đi về cuối
hang.


- Cô cho trẻ lên thực hiện mẫu: 2 trẻ.
- Tổ chức cho trẻ thực hiện:


+ Lần 1: Cho từng cặp trẻ thực hiện thi đua với nhau.
+ Lần 2: Cho nhóm trẻ thi đua thực hiện: Nhóm bạn trai –
nhóm bạn gái( Mỗi nhóm thực hiện từ 3 đến 5 trẻ trên một
lần)


+ Lần 3: Cho trẻ thi đua theo tổ.


Khi trẻ thực hiện cô bao quát trẻ, động viên ,khuyến khích
và sửa tư thế đúng cho trẻ.


Nhận xét tuyên dương các trẻ sau mỗi lần thực hiện.


Chú ý lắng nghe cô.


Trả lời câu hỏi của cô.


Trẻ quan sát.


Trẻ quan sát và lắng
nghe.



Trẻ xung phong.
-Trẻ thực hiện


Thực hiện theo yêu cầu
của cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Trị chơi vận đợng: Bắt bướm.</b>
- Cơ giới thiệu tên trò chơi:Bắt bướm.
- Giới thiệu cách chơi:


Luật chơi: Đội nào bắt được nhiều bướm thì đội đó chiến
thắng.


- Tổ chức cho trẻ thực hiện chơi và lượt. Cô động
viên khuyến khích trẻ thực hiện chơi.


.*Hoạt đợng 3: Hời tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vịng.


- Cho trẻ chơi trò chơi “Chim bay, cò bay”
<b>4. Củng cố.</b>


Cho trẻ nhắc lại bài học.?


Giáo dục trẻ thông qua bài học: Thường xuyên tham gia
tập thể dục đẻ rèn luyện cơ thể, ý thức nghiêm túc khi
tham gia hoạt động.


Nhảy lò cò và trò chơi


băt bướm.


<b>5. Kết thúc:</b>
Chuyển hoạt động


<b>* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức </b>
<i>khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của </i>
<i>trẻ):</i>


………...
...
...
………...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Thứ 3 ngày 26 tháng 01năm 2021</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: THƠ “ Hạt gạo làng ta”</b>


Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “Gieo hạt”
<b>I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


1/ Kiến thức:


- Trẻ biết tên bài thơ “ Hạt gạo làng ta” Sáng tác : Trần Đăng Khoa
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Để làm ra hạt gạo người nông dân phải trải


qua rất nhiều sự vất vả gian lao, hạt gạo thắm đượm hương vị của mồ hôi
công sức của người lao động, hương của đồng nội, nắng gió của thiên
nhiên, mặm mịi của đất trời q hương.



Trẻ biết cây lúa thuộc lồi cây lương thực ni sống con người. Trẻ biết đọc
diễn cảm bài thơ.


2/ Kỹ năng:


- Rèn luyện và phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
.- Giúp trẻ có kỹ năng đọc diễn cảm, mở rộng ngôn ngữ, cách diễn đạt cho trẻ.
3/ Giáo dục thái độ:


- Biết yêu quí con người lao động vất vả để làm ra hạt lúa.
<b>II – CHUẨN BỊ</b>


1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Tranh minh họa bài thơ.


- Tranh chữ to, tranh cánh đồng lúa.
- Hạt thóc, hạt gạo.


2. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học


<b>III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức-gây hứng thú:</b>
Cô cho trẻ chơi:”Gieo hạt”


- Các con vừa chơi gì?


- Gieo hạt để làm gì?


- Cây có những lợi ích gì? Những loại cây gì cho chúng
mình lương thực để ăn?


Tham gia chơi hứng thú.


Trả lời cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Để trồng được cây đó người ta phải làm gì?


- Người nơng dân làm ra hạt gạo vất vả như thế nào?
<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Sự vất vả ấy của người nông dân và hương vị của quê
hương, của đất trời được hòa quyện vào cây lúa vào hạt
gạo được thể hiện trong bài thơ” hạt gạo làng ta” của
nhà thơ Trần Đăng Khoa mà các con cùng cô khám phá
hôm nay. Vậy các con cùng đến với bài thơ này của
nhà thơ trần đăng khoa nhé.


Chú ý lắng nghe cô.


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b>*. Hoạt động 1: Đọc diễn cảm bài thơ.</b>


Cô đọc thơ lần 1: Bằng giọng diễn cảm, cử chỉ điệu bộ.
- Cảm nhận của con khi được nghe bài thơ này?



- Bài thơ do ai sáng tác?


- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.


*Cô đọc bài thơ lần 2: Bằng tranh minh họa.
- Cô lần lượt chỉ tranh theo nội dung bài thơ.
- Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả


- Giới thiệu nội dung bài thơ: Bài thơ nói về sự vất vả
của những người dân lao động để làm ra hạt gạo. Hạt
gạo thắm đượm tình người, tình quê hương, hương vị
của thiên nhiên, đất trời, truyền thống của dân tộc.Hạt
gạo thật quý giá và đáng trân trọng.


*Cô đọc thơ lần 3: Bằng tranh chữ to.


<b>* Hoạt động 2: Đàm thoại nội dung bài thơ.</b>
- Bài thơ có tên là gì?


- Do ai sáng tác?


- Bài thơ nói về cây gì?


- Cây lúa được trồng ở đâu? Trồng như thế nào?
- Cây lúa là loại cây gì?


- Trong bài thơ nhắc đến những hình ảnh gì?


- Nhà thơ Trần Đăng Khoa cho ta thấy trong hạt gạo có
những gì?



- Có vị phù sa của con sơng nào?
- Có mùi hương của hoa gì?


Vị phù sa, hương sen thơm, lời mẹ hát là những hình
ảnh đăc trưng quen thuộc của vùng quê Việt Nam.
- Hạt gạo làng ta còn chứa đựng bao nhiêu vất vả nhọc
nhằn của ai? (của mẹ, của những người nông dân


Tham gia chơi hứng thú.


Trả lời cô.


Trả lời theo sự gợi ý của cô.


Chú ý lắng nghe cô.


Lắng nghe.


Trả lời theo ý hiểu của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

‘‘ Có bão tháng 7
………..
Mẹ em xuống cấy’’


Hàng năm vào tháng 7 nước lũ tràn về làm ngập những
cánh đồng lúa chín và những người nơng dân lại phải
đương đầu với lũ lụt để cứu lấy hạt thóc, gạo.


- Nước như ai nấu là nước như thế nào?



- Qua câu thơ tác giả muốn diễn tả cái nóng của mùa hè
nhất là vào buổi trưa. Cái nóng làm cho mồ hôi của mẹ
rơi, làm cho những chú cá cờ chết, chú cua cũng không
chịu nổi phải ngoi lên bờ.


- Giữa cái nóng như vậy thì mẹ vẫn làm gì?


- Để làm ra được hạt thóc, gạo người nơng dân phải
như thế nào?


Hạt gạo rất quý, nó nuôi sống con người nên khi ăn
cơm các con phải nhớ đến những người trồng ra hạt
gạo. Khi ăn khơng được rơi vãi ăn hết suất của mình.


- Lớp mình bố mẹ bạn nào làm nghề nơng nghiệp?
- Con phải làm gì để nhớ ơn cha mẹ và bác nông dân?
<b>*Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.</b>


- Cô mời cả lớp mình đọc diễn cảm bài thơ.
- Cho trẻ đọc 3 lần.


- Cô chú ý cho trẻ đọc và sửa sai cho trẻ, nhắc nhở trẻ
ngắt nghỉ đúng câu.


- Cho các tổ, nhóm đọc thơ.


- Cơ tổ chức cho trẻ đọc thơ thi đua theo tổ: hình thức
đọc nối tiếp theo hiệu lệnh tay của cô.



- Cho 3-4 nhóm trẻ đọc.


- Khi trẻ nhớ bài thơ cô động viên trẻ thể hiện cảm xúc
khi đọc thơ


Lắng nghe cơ đọc.


Nóng như nước đun sơi.
Lắng nghe.


Trả lời theo sự gợi ý của cô.


Chú ý lắng nghe.


Chăm ngoan học giỏi, kính
trọng bác nơng dân.


Đọc thơ


<b>4. Củng cố.</b>


- Cho trẻ nhắc lại tên bài học, nội dung bài thơ, tên tác
giả.


- Cô cùng trẻ hát bài hát hạt gạo làng ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>5. Kết thúc.</b>


Chuyển hoạt động.



<b>* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức </b>
<i>khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của </i>
<i>trẻ):</i>


………...
...
...
………...
...
...
...
...
...
...


<i><b>Thứ 4 ngày 26 tháng 01năm 2021</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>KPKH: Tìm hiểu về một số loại cây lương thực</b>
Hoạt động bổ trợ: Thơ “Hạt gạo làng ta”


<b>I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<b>1/ Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên các cây lương thực và các sản phẩm từ cây lương thực.
Nêu được đặc điểm nổi bật của một số loại sản phẩm từ cây lương thực
- Trẻ biết ích lợi của các loại cây lương thực đối với sức khoẻ con người.
<b>2/ Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

(cây thân mềm, thân cứng, thân leo…) - Rèn kỹ năng vệ sinh khi ăn và cách chế


biến món ăn từ các loại cây lương thực.


<b>3/ Giáo dục thái độ:</b>


- Trẻ hiểu giá trị dinh dưỡng của những loại thực phẩm giàu chất bột đường
- Giáo dục trẻ biết yêu quí và biết ơn những người trồng câylương thực.
<b>II – CHUẨN BỊ</b>


1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:


- Cho trẻ quan sát các loại cây lương thực và cho trẻ đi mua các loại lương
thực ở cửa hàng .


- Tranh :cây lúa, cây ngô, cây khoai


- Một số các sản phẩm của cây lương thực như : gạo, củ khoai, củ sắn, bắp ngô
- Lô tô các loại lương thực


2. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học.


<b>III – TỔ CHỨC CÁCHOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức-gây hứng thú: </b>


Cô cùng trẻ đến cửa hàng để mua các loại sản phấm
từ các loại cây lương thực.



-Trẻ tập chung xung quanh cô, cô hỏi.


- Các con mua được những loại thực phẩm gì?


- Cơ cho 1 bạn lên và hỏi ai mua được rau giống bạn?
-Thực phẩm bạn mua thuộc sản phẩm của loại cây gì?
- Ai mua được thực phẩm giống bạn thì giơ lên cao?
Tương tự với các loại thực phẩm khác.


Cô cho trẻ mang các loại thực phẩm mua được về lớp.
- Trên đây là các loại lương thực cô cùng các con vừa
mua được. Các sản phẩm thứ nhất là bắp ngơ. Cơ có
từ bắp ngô - cả lớp đọc.


- Thứ 2 là củ khoai - cả lớp đọc.
- Loại thứ 3 hạt lúa - cả lớp đọc.


Vậy những sản phẩm lương thực đó có là từ đâu?


Trẻ đọc thơ.


Trả lời theo ý hiểu của trẻ.


Ngồi vào nhóm quan sát
trao đổi cùng bạn về nội
dung tranh.


Trả lời theo câu hỏi gợi ý
của cơ.



<b>2. Giới thiệu bài:</b>


Để biết được các sản phẩm đó có từ đâu. Hơm nay cơ
và các con cùng tìm hiểu nhé.


Lắng nghe


<b>3. Hướng dẫn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>lương thực:</b></i>


* Cô đưa từng loại cây lương thực để trẻ quan sát và
nhận xét :


<b>* Tìm hiểu về cây lúa</b>


- Cô đưa tranh cây lúa ra hỏi trẻ
-Con biết gì về lồi cây này ?
- Lúa thuộc loại cây gì ?
-Thân nó như thế nào ?
- Lúa mọc ở đâu?


- Trên cây lúa có những gì ?
- Trồng lua để làm gì ?


- Gạo cung cấp cho cơ thể chúng ta chất gì ?


- Các con có biết để làm ra được hạt gạo nuôi sống
con người các bác nơng dân phải làm những gì ?
Giáo Dục: Trẻ biết ơn cơng lao động vất vả của người


trồng lúa.


<b>* Tìm hiểu về cây ngô</b>


- Cô đưa tranh cây ngô ra hỏi trẻ
- Con biết gì về lồi cây này ?
- Ngơ thuộc loại cây gì ?
-Thân nó như thế nào ?
- Ngơ trồng ở đâu?


- Trên cây ngơ có những gì ?
- Đây là gì ?


- Bắp ngơ này như thế nào ?


- Các con được ăn món gì chế biến từ ngô?
- Ngô cung cấp cho cơ thể chúng ta chất gì ?


Ngơ là một loại cây lương thực được trồng rất nhiều ở
đất nước chúng ta, ngô là cây thân cứng lá dài và có
những bắp ngơ rất to mọc trên thân cây, ngô thường
để luộc ăn rất ngon ngồi ra cịn để chế biến thành
các món bánh nữa, và ngơ cịn dùng làm thức ăn cho
các loại gia súc, gia cầm


<b>* Tìm hiểu về cây khoai lang</b>


(tương tự câu hỏi đàm thoại như các loại cây trên
trên)



<b>*. Hoạt động 2: So sánh giữa 2 cây.</b>


- Cây ngơ và cây lúa có đặc điểm gì giống và khác
nhau?


Trả lời theo ý hiểu của trẻ.


Trả lời cô.


Chú ý lắng nghe.


Trả lời theo ý hiểu của trẻ.


Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Cơ gợi ý 2 cây đó được xếp vào loại cây gì?
- Khác nhau về đặc điểm, hình dạng, lợi ích và sản
phẩm của mỗi cây như thế nào?


<i><b>*Mở rộng: Các con hãy kể những loại cây lương thực</b></i>
khác mà các con biết.


- Cô cho trẻ xem tranh một số cây lương thực khác.
- Các con biết những món ăn được chế biến từ các
loại sản phẩm của các cây lương thực đó ?


- Cô giáo dục trẻ biết yêu quý chân trọng người làm
ra sản phẩm lương thực đó. Bên cạnh đó con phải biết
chăm sóc bảo vệ cây lương thực, như không bẻ cành
bứt lá cây, nhổ cây phá hoại cây.



Lắng nghe và trả lời


<b>4. Củng cố: </b>


Hỏi trẻ hôm nay cô và các con đã học bài thơ gì? Bài thơ “ Hạt gạo làng ta”
<b>5. Kết thúc. </b>


- Cho trẻ hát bài “Hạt gạo làng ta”


<b>* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức </b>
<i>khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của </i>
<i>trẻ):</i>


………...
...
...
………...
...
...
...
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Xác định phái phải, phái trái của đồ vật so với bạn khác.
<i><b>Hoạt động bở trợ:</b></i>


<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Trẻ nhận biết được phái phải, phái trái của của đồ vậtso với bạn khác



- Trẻ nhận biết được vị trí của đối tượng về phái trái, phía phải của đối tượng
nào đó được chọn làm mẫu.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng quan sát, khả năng định hướng trong không gian, khả năng phân
biệt, xác định phía phải, phía trái của đối tượng khác.


- Phát tiển ngôn ngữ cho trẻ
<i><b>3. Giáo dục – Thái độ:</b></i>


- Trẻ hứng thú tham gia và hoạt động.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<i><b>1. Chuẩn bị đồ dùng cho cô và cho trẻ:</b></i>
- Mỗi trẻ một con búp bê, hộp quà và lọ hoa.


- Các tranh ảnh chơi trò chơi.
<i><b>2. Địa điểm:</b></i>


- Tổ chức trong lớp học.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:</b>
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta”


- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?


- Bài thơ nói về gì?
- Ai đã làm ra gạo?


- Thóc, gạo là sản phẩm của loại cây gì?


- Ngồi cây lúa loại cây gì cũng thuộc loài cây lương
thực?


Giáo dục trẻ biết trân trọng những sản phẩm do người
lao động làm ra.


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


Để nhớ đến công lao của người nông dân vất vả trồng
trọt tạo ra sản phảm là nguồn lương thực nuôi sống con
người.


Hạt gạo làng ta
Hạt gạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Hôm nay cô sẽ cùng các con đến với giờ học toán với
bài học: xác định phía phải , phía trái của đồ vật so với
bạn khác. Chúng mình thấy hứng thú khơng nào?
<b>3. Hướng dẫn:</b>


*Hoạt đợng 1 Ơn phía phải, phía trái của bản thân
- - Bạn búp Bê mời cô và các con đến dự sinh nhật của



bạn ấy , vậy cô và các con cùng đi siêu thị để mua
những món quà thật đẹp để tặng cho bạn búp bê nhé !
- - Cô cho trẻ đi kết hợp với các động tác ( Lắc tay trái ,


tay phải , vỗ tay trái, vỗ tay phải , lắc đầu bên trái, lắc
đầu bên phải , lắc hông trái, lắc hông phải , giậm chân
trái, giậm chân phải )


- - Cô đàm thoại với trẻ khi đến siêu thị .


- - Cô chọn hộp quà và lọ hoa cho vào giỏ , sau đó cho
trẻ lấy rổ đựng đồ dùng về ngồi thành hình chữ U.
<b>o *Hoạt đợng 2: Dạy trẻ nhận biết phía phải , phía trái.</b>
- - Cơ u cầu trẻ lấy búp bê ra đặt cùng hướng với trẻ,


cho trẻ tự nhận xét khi búp bê đứng cùng hướng với
mình .


- Cô hỏi trẻ :


+ Tay trái của bạn búp bê cùng phía với tay nào của con
?


+ Tay phải của bạn búp bê cùng phía với tay nào của
con ?


- Cơ u cầu trẻ lấy hộp q đặt phía trái của búp bê ,
lọ hoa nằm phía phải búp bê.



+ Hộp quà nằm ở phía nào của bạn búp bê ?
+ Lọ hoa nằm ở phía nào của bạn búp bê ?


- Khi bạn búp bê đứng cùng hướng với con thì phía trái
của bạn búp bê là phía trái của con . Phía phải của bạn
búp bê là phía phải của con.


- Cô cho cả lớp , tổ, cá nhân nhắc lại


- Cô yêu cầu trẻ đặt bạn búp bê đứng ngược hướng
với trẻ


Có ạ.


Trẻ làm theo yêu cầu của cơ


Phía tay trái


Phía tay phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Cô hỏi trẻ :


+ Tay trái của bạn búp bê cùng phía với tay nào
của con ?


+ Tay phải của bạn búp bê cùng phía với tay nào
của con ?


- - Khi bạn búp bê đứng ngược hướng với các con, các
con hãy nhìn xem hộp quà bây giờ nằm ở phía nào của


bạn búp bê ?


Lọ hoa nằm ở phía nào của bạn búp bê ?


- Khi bạn búp bê đứng ngược hướng với các con , thì
phía trái của bạn búp bê sẽ là phía phải của các con?
- Cịn phía phải của bạn búp bê sẽ là phía trái của các con?


- Cô cho cả lớp , tổ, cá nhân nhắc lại
<b>3 *Hoạt động 3 : Luyện tập</b>


- Trò chơi : “ Ai nhanh hơn ”


- Cách chơi : Cô chia lớp thành 2 đội :


Đội 1 : Sẽ chọn những hình ảnh theo yêu cầu của Cơ,
dán ở phía trái của bạn búp bê


Đội 2 : Sẽ chọn những hình ảnh theo yêu cầu của Cơ,
dán ở phía phải của bạn búp bê


- Luật chơi : Đội nào tìm được nhiều hình ảnh theo
u cầu của Cơ, đội đó sẽ chiến thắng.


- Trẻ bắt đầu thực hiện trò chơi.


- Cơ nhận xét kết quả trị chơi của 2 đội và nhận xét
tuyên dương.


-



- Trị chơi : “ Hãy đứng bên tơi ”


- Cô cho trẻ chơi trị chơi theo u cầu hãy đứng bên
tơi xem bạn nào nhanh nhẹn và xác định đúng phía phải
và phía trái của cơ.


-Lần 1: cơ u cầu trẻ hãy đứng bên phải tôi.
- Lần 2: Yêu cầu trẻ hãy đứng bên trái tôi.


--Cho trẻ chơi vài lần sau mỗi lần chơi cô kiểm tra kết quả
và nhận xét trẻ chơi.


- Cơ nhận xét trị chơi.


Tay phải


Tay trái


Hộp q nằm ở phía phải


Lọ hoa nằm ở phái trái


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>4. Củng cố</b>


Cho trẻ nhắc lại bài học.


Giáo dục trẻ thông qua bài học.


<b>5. Kết thúc</b>



Chuyển hoạt động


Trẻ nhắc lại bài học.


Xác định phia phải, phía trái
của đồ vật so với bạn khác


<b>* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức </b>
<i>khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của </i>
<i>trẻ):</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Thứ 6 ngày 29 tháng 01 năm 2021</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>ÂM NHẠC: Biểu diễn các bài hát đã học về chủ đề.</b>
<i><b> Nghe: “Em đi giữa biển vàng”</b></i>


Hoạt động bổ trợ:Trị chơi: “Ơ cửa bí mật”
<b>I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


1/ Kiến thức:


- Trẻ biết biểu diễn các bài hát có nội dung về chủ đề thế giới thực vật.
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình khi hát. Hiểu được nội dung bài hát


“Em đi giữa biển vàng”và biết chơi trò chơi.
2/ Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng hát đúng giọng đúng giai điệu bài hát.



- Củng cố kỹ năng vận động theo nhạc, chơi thành thạo các trò chơi âm
nhạc.


- Phát triển tính mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên cho trẻ.
3/ Giáo dục thái độ:


- Trẻ yêu thích hoạt động âm nhạc, tham gia hoạt động nghiêm túc, tự giác.
- Trẻ yêu thích và bảo vệ các loại cây cỏ, hoa lá, biết chăm sóc cây.


<b>II – CHUẨN BỊ</b>


1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:


- Tranh về một số loại cây lương thực.
- Đĩa nhạc bài hát “Em đi giữa biển vàng”.
- Dụng cụ gõ đêm: trống, phách.


2. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học.


<b>III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>I. Ổn định tổ chức-gây hứng thú: </b>


Cô cho trẻ xem các hình ảnh về các loại cây cối, hoa
cỏ, rau, củ quả. Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề đang học:
Chủ đề thế giới thực vật.



+ Các con có yêu quý các cây cối, rau củ quả khơng?
+ Các loại cây này có lợi ích gì đối với con người chúng
mình?


- Giáo dục trẻ thường xuyên ăn các loại rau, củ quả
trong mỗi bữa ăn hàng ngày và luôn biết bảo vệ
môi trường, chăm sóc, bảo vệ các loại cây xung


Chú ý quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

quanh


<b>2. Giới thiệu bài.</b>


- Giờ âm nhạc hơm nay chúng mình hãy cùng thể hiện
hết tài năng của mình để biểu diễn những bài hát về chủ


đề thực vật này nhé. Vâng ạ.


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b>*. Hoạt động 1: NDTT: Biểu diễn các bài hát đã học về </b>
<b>chủ đề.</b>


- Cô tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Ơ cửa bí mật”
- Lần 1: Các tổ thi đua theo hình thức biểu diễn tập thể.
+ Mỗi một ơ cửa có chứa 1 chữ số, mỗi chữ số này
tương ứng với một hình ảnh minh họa cho nội dung một
bài hát có nội dung về chủ đề thế giới thực vật.



+ Nhiệm vụ của các tổ sẽ phải bấm chuông để dành
quyền mở ơ cửa bí mật và biểu diễn.. nhóm trẻ nào dành
được quyền mở ơ cửa nhanh hơn và hát chính xác bài
hát theo u cầu thì nhóm đó dành được 1 bông hoa.


- Lần 2: Cô cho cá nhân trẻ mở ô cửa và biểu diễn cá
nhân.


- Bạn nào xung phong lên mở ơ cửa bí mật?.


+ Cơ gợi ý cho trẻ mở ô cửa, con hát bài gì? Của nhạc sĩ
nào sáng tác?


- Động viên cổ vũ trẻ tự tin thể hiện. Hướng dẫn hát kết
hợp với vận động theo lời bài hát.


- Trẻ hát cá nhân xong cơ cho trẻ thi đua theo tổ, nhóm
biểu diễn lại các bài hát cá nhân đã biểu diên bằng cách
cho trẻ hát theo tay cô hoặc cơ đánh tay về phía tổ nào
thì tổ đó biểu diễn.


- Cho trẻ sử dụng các dụng cụ âm nhạc gõ đệm cho bài hát.
<b>* Hoạt động 2: NDKH: Nghe hát “Em đi giữa biển </b>
<b>vàng”</b>


- Cô cho trẻ quan sát một đoạn băng về cánh đồng lúa
đang chín.


+ Con nhìn thấy hình ảnh gì?



Lắng nghe cô giao nhiện vụ.


Trẻ bấm chuông dành quyền
mở ô cửa và thảo luận nhóm
để lựa chọn bài hát phù hợp
và biểu diễn tập thể.


Cá nhân trẻ xung phong.


Trẻ thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Cánh đồng lúa trông như thế nào?


+ Cảm xúc của con khi đi giữa cánh đồng lúa?


Mỗi người có một cảm xúc khác nhau, cịn bạn nhỏ có cảm
xúc như thế nào chúng mình cùng lắng nghe bài hát.


- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên tác giả, tên bài hát.


- Cơ tóm tắt lại nội dung bài hát: Bài hát nói về tình cảm
của bạn nhỏ khi đi giữa cánh đồng lúa bạn nhỏ cảm thấy
vui tươi, hồ hởi. Và thể hiện tấm lòng biết ơn đối với
những người trồng ra cây lúa.


- Côhát lần 2 kèm động tác minh họa cho nội dung bài
hát.


- Cho trẻ nghe lại bài hát bằng đĩa CD.



- Cô và trẻ cùng phụ họa theo lời của bài hát bằng
cácđộng tác minh họa.


Trả lời theo cảm nhận của
trẻ.


Chú ý lắng nghe cô.


Trẻ lắng nghe.


<b>4. Củng cố. </b>


Hỏi trẻ tên bài vừa học. Giáo dục trẻ qua nội dung bài
học.


Trẻ trả lời


<b>5. Kết thúc.</b>
Chuyển hoạt động


<b>* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức </b>
<i>khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của </i>
<i>trẻ):</i>


………...
...
...
………...
...


...


<i><b>*Đánh giá cuả tổ chuyên môn:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>………</b></i>
<i><b>………</b></i>
<i><b>………</b></i>
<i><b>………</b></i>
<i><b>………</b></i>
<i><b>………</b></i>


<i><b>………</b></i>
<i><b>Thủy An., Ngày...tháng...năm 2021</b></i>


<i><b> Người kiểm tra</b></i>
<i> ( Kí, ghi rõ họ tên)</i>


</div>

<!--links-->

×