Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

hóa 8oxy thcs minh đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.1 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Bài 24: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Oxi</b>



- Là chất khí


- Khơng màu, khơng mùi


- Nặng hơn khơng khí
- Ít tan trong nước


- Oxi lỏng có màu xanh nhạt
- Hóa lỏng ở -1830<sub>C</sub>


<b>Tác dụng với </b>
<b>phi kim</b>


<b>Tính chấ</b>


<b>t vật lí</b>


<b>Tính chất hóa học</b>


<b>Với lưu huỳnh</b>
<b>S + O<sub>2</sub> SOt0</b> <b><sub>2</sub></b>


<b>Với photpho</b>
<b>4P + 5O<sub>2</sub> 2Pt0</b> <b><sub>2</sub>O<sub>5</sub></b>


<b>Tác dụng với </b>
<b>Kim loại</b>



<b>Tác dụng với </b>


Hợp chất


<b>Với sắt</b>


<b>3Fe + 2O<sub>2</sub> Fet0</b> <b><sub>3</sub>O<sub>4</sub></b>


<b>Với metan</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5</b>



<b>VUI ĐỂ HỌC</b>



<b>TRÒ CHƠI</b>



1

3



6



4

<b>ĐỘI B</b>


<b>ĐỘI A</b>


10
20
30
40
50



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu số 1: Cháy với ngọn lửa sáng xanh , có khí khơng </b>


<b>màu, mùi hắc bay ra. Là hiện tượng của phản ứng:</b>



<b>A. S + O<sub>2</sub> SO<sub>2</sub></b>


<b>B. 4P + 5O<sub>2</sub> 2P<sub>2</sub>O<sub>5</sub></b>
<b>C. C + O<sub>2</sub> CO<sub>2</sub></b>
<b>D. 3Fe + 2O<sub>2</sub> Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub></b>


 
<i>t</i>0


 
<i>t</i>0


 
<i>t</i>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu số 3: Cháy với ngọn lửa sáng chói, tạo khói trắng dày </b>


<b>đặc bám vào thành bình. Là hiện tượng của phản ứng:</b>



<b>A. 3Fe + 2O<sub>2</sub> Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub></b>


<b>B. CH<sub>4</sub> + 2O<sub>2</sub> CO<sub>2</sub>+ 2H<sub>2</sub>O </b>


<b>C. C + O<sub>2</sub> CO<sub>2</sub></b>


<b>D. 4P + 5O<sub>2</sub> 2P<sub>2</sub>O<sub>5</sub></b>
<b> </b>



 
<i>t</i>0


 
<i>t</i>0
 
<i>t</i>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu số 4: Cần bao nhiêu gam oxi để đốt cháy hết </b>


<b>2 mol lưu huỳnh ?</b>



<b>A.16 gam</b>


<b>B. 32 gam</b>


<b>C. 64 gam</b>


<b>D. 48 gam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu số 6: </b>

<b>Cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nóng </b>


<b>chảy màu nâu . </b>



<b>Là hiện tượng của phản ứng :</b>



<b>A. CH<sub>4</sub> + 2O<sub>2</sub> CO<sub>2</sub>+ 2H<sub>2</sub>O </b>


<b>B. 3Fe + 2O<sub>2</sub> Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub></b>


<b>C. C + O<sub>2</sub> CO<sub>2</sub></b>


<b>D. S + O<sub>2</sub> SO<sub>2</sub></b>



 
<i>t</i>0


 
<i>t</i>0
 
<i>t</i>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 9,6g một kim loại R có </b>


<b>hóa trị II trong khí oxi dư, người ta thu được 16 g </b>


<b>oxit (RO). Khối lượng oxi cần dùng là:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 5: Cho 5,6g sắt tác dụng với axit clohidric (HCl), </b>


<b>có phương trình hóa học:</b>



<b>Fe + 2HCl FeCl</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> + H</b>

<b><sub>2</sub></b>


<b>Số mol axit clohidric cần dùng là:</b>



<b>A. 0,1 mol</b>


<b>B. 0,2 mol</b>


<b>C. 0,05 mol</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>BÀI TẬP</b> <b>: Đốt cháy hoàn toàn 1,6gam bột lưu </b>


<b>huỳnh trong khơng khí, ta thu được lưu huỳnh </b>


<b>đioxit (SO<sub>2</sub>).</b>


<b>Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc)?</b>



<b>BÀI GIẢI</b>


<b>Số mol của lưu huỳnh là :</b>
<b>n<sub>S</sub>= 1,6 =0,05(mol)</b>


<b> 32</b>


<b> S + O<sub>2</sub> <sub>SO</sub></b>
<b>2 </b>


<b>1mol 1 mol </b>
<b>0,05 mol 0,05mol </b>
<b>Theo PT : n<sub>s</sub>=n<sub>O </sub>=0,05(mol)</b>


<b>Thể tích khí O<sub>2</sub> (đktc) tham gia </b>
<b>p.ứng</b>


<b>to</b>


<b>Đáp số: V<sub>O </sub>= 1,12(lít)</b>


2


<b>V<sub>O</sub>= 0,05 x 22,4 = 1,12(lít)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài tập:



Bài 1: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H

2

; Mg; Cu; S; Al; C




và P.


Gợi ý:



Dựa vào quy tắc hóa trị (quy tắc chéo) để lập CTHH của các hợp chất tạo thành


sau phản ứng.



Vd:



Bước 1: H hóa trị I, O hóa trị II

→ CTHH: H

2

O



Bước 2: Viết PTHH: H

2

+ O

2

→ H

2

O



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài tập:



Bài 4: Tính lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết:


a) 46,5 gam Photpho b) 67,5 gam nhơm c) 33,6 lít khí hiđro
Gợi ý:


Đây là dạng toán thường, các bước giải như sau:
B1: Tìm số mol các chất đề bài cho.


B2: Viết PTHH (lưu ý lập CTHH của sản phẩm đúng và cân bằng PTHH)


B3: Thế số mol, thực hiện phép toán nhân chéo chia ngang để xác định số mol
các chất trong phương trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài tập:



Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết



PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:


a)khi có 6,4 gam khí oxi tham gia phản ứng



b)khi đốt 6 gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi


Gợi ý:



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×