Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiết 7-Bài 7:GƯƠNG CẦU LỒI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.69 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 7-Bài 7:GƯƠNG CẦU LỒI</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức:- H/S hiểu được ảnh qua gương cầu lồi là ảnh ảo nhỏ hơn vật.
- H/S hiểu được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng.
2.Kĩ năng: Biết các ứng dụng của gương cầu lồi


3.Thái độ:Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.


*Tích hợp giáo dục đạo đức: Có ý thức trách nhiệm khi sử dụng gương ô tô,
xe máy khi tham gia giao thơng đảm bảo an tồn cho mọi người xung quanh
<b> 4. Các năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực đề</b>
xuất và dự đoán, năng lực quan sát.


<b>II.CÂU HỎI QUAN TRỌNG:</b>


1.Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi ?


2.So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng?
3.Nêu được các ứng dụng của gương cầu lồi trong đời sống?
<b>III. ĐÁNH GIÁ</b>


- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm sơi nổi.


- Tỏ ra u thích bộ mơn. Biết thực hành các thí nghiệm đơn giản
<b>IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


1.Giáo viên:Tranh vẽ về thí nghiệm H7.1 SGK trang 20.
Các mẫu vật: gương cầu lồi, nến, diêm...
2.Học sinh:Chuẩn bị sẵn kiến thức tong bài



<b>V.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp(1')</b>


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh


vắng;


Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp phó) báo
cáo.


<b>Hoạt động 2. Kiểm tra kiến thức cũ</b>.


- Mục đích:+ Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh;
+ Lấy điểm kiểm tra thường xuyên.


- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp
- Thời gian: 5 phút


<b>Trợ giúp của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Ảnh qua gương phẳng có tính chất


gì? u cầu 1-2 học sinh trả lời và nhận xétkết quả trả lời của bạn.


<b>Hoạt động 3. Giảng bài mới</b> (<b>Thời gian:</b> 39 phút)


<b>Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề</b>



- Mục đích: Tạo tình huống có vấn đề cho bài mới. Tạo cho HS yêu thích
bộ mơn.


- Thời gian: 5 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trợ giúp của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Ta đã biết ảnh qua gương phẳng là ảnh ảo
to bằng vật.


Vậy cịn ảnh qua gương cầu lồi có tính chất
gì? Đó là nội dung bài học hôm nay:
“Gương cầu lồi”


Mong đợi ở học sinh:


- Yêu thích bộ mơn, u thích bài
học.


<b>Hoạt động 3.2 : Tìm hiểu ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi </b>


<b> - Mục đích: Biết tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi </b>.


- Thời gian: 10 phút.


- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm nhỏ, thí nghiệm theo nhóm
- Phương tiện: SGK, đồ dùng thí nghiêm


<b>Trợ giúp của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



Bố trí thí nghiệm như H 7.1 SGK
Tr.20.


- Ảnh ảo. Vì khơng hứng được trên
màn


- Ảnh nhỏ hơn vật.
Kết luận:


ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
có những tính chất sau đây:


1. Là ảnh ... không hứng được trên
màn chắn


2. ảnh ... hơn vật


-Quan sát thí nghiệm


- Ảnh đó có phải là ảnh ảo khơng? Vì sao?
- Ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật?


- Điền vào chỗ trống để hoàn thành kết
luận


<b>Hoạt động 3.3: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi</b>


- Mục đích:- So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng với gương cầu lồi
- Thời gian: 10 phút.



- Phương pháp:Thí nghiệm theo nhóm, thảo luận nhóm nhỏ, trực quan
- Phương tiện: Bảng, dụng cụ thí nghiệm


<b>Trợ giúp của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Đặt một gương phẳng thẳng đứng trước
mặt như H. 6.2 SGK Tr.21. Xác định vùng
nhìn thấy của gương phẳng. Sau đó thay
gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng
kích thước đặt đúng vị trí của gương phẳng.
Kết luận: Nhìn vào gương cầu lồi ta quan
sát được một vùng ... hơn so khi nhìn vào
gương phẳng có cùng kích thước


- So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của
hai gương?


- Điền vào chỗ trống để hoàn thành
kết luận


<b>Hoạt động 3.4: Vận dụng và củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thời gian: 9 phút


- Phương pháp:Hoạt đọng cá nhân, vấn đáp tìm tịi
- Phương tiện:SGK, bảng


Trợ giúp của giáo viên <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>C3: Trên ô tô xe máy người ta thường lắp gương</b>


cầu lồi để lái xe quan sát phía sau. Làm thế có lợi
gì?


<b>C4: ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che</b>
khuất người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn.
Gương đó giúp ích gì cho lái xe


Qua ứng dụng của gương cầu lồi nhấn mạnh cho
học sinh Có ý thức trách nhiệm khi sử dụng gương
ô tô, xe máy khi tham gia giao thông đảm bảo an
toàn cho mọi người xung quanh


- 1 HS đọc câu hỏi.
- HS khác trả lời.
- Nhận xét


<b>Hoạt động 3.5: Hướng dẫn học sinh học ở nhà</b>


- Mục đích:Giúp hs biết cách học bài cũ và kiến thức cần nắm cho bài mới.
- Thời gian:5 phút


- Phương pháp:thuyết trình, vấn đáp tìm tịi
- Phương tiện:SGK, bảng


Trợ giúp của giáo viên <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b> </b>


- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật



- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng
nhìn thấy của gương phẳng.


<b>-</b>Ảnh qua gương cầu lồi có tính chất gì?


<b>-</b>Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi so với gương
phẳng như thế nào?


<b>-</b>Đọc trước và chuẩn bị bài 8 SGK “Gương cầu lõm”.
Thực hiện theo yêu cầu của gvtt tt ttt tt ttt tt tt ttt tt tt


</div>

<!--links-->

×