Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.73 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1.Kiến thức:- Nêu được trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên vật và độ lớn</b>
của nó được gọi là trọng lượng.
- Nêu được phương và chiều của trọng lực.
- Nêu được đơn vị đo lực.
<b>2.Kĩ năng:- Quan sát thí nghiệm và rút ra được nhận xét. </b>
- Sử dụng được dây dọi để xác định phương thẳng đứng.
<b>3.Thái độ: Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, rút ra quy luật .</b>
4. Các năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác và giao tiếp, năng lực quan sát,
năng lực dự đoán.
II.CÂU HỎI QUAN TRỌNG:
1.Trọng lực là gì?.
2.Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
3.Đơn vị lực là gì?
<b>III. ĐÁNH GIÁ</b>
- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm sơi nổi.
- Tỏ ra u thích bộ mơn<b>.</b>
<b>- Biết làm các thí nghiệm đơn giản </b>
<i><b> </b></i><b>1.Giáo viên:- Giá treo, lò xo xoắn, quả nặng, dây dọi, ê ke, khay nước,</b>
bảng phụ.
<b> 2.Học sinh:Học bài cũ, đoc trước bài mới.</b>
<b>V.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp(1')</b>
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên HS vắng, Cán bộ lớp (Lớp trưởng) báo cáo.
<b>Hoạt động 2. Kiểm tra kiến thức cũ</b>.
- Mục đích: Kiểm tra mức độ hiểu bài của HS. Lấy điểm kiểm tra thường
xuyên.
- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp
- Thời gian: 5 phút
<b>Trợ giúp của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Nêu những kết quả tác dụng của lực ?
Lấy 1 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật bị biến
đổi chuyển động.
Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời
<b>Hoạt động 3. Giảng bài mới</b> (<b>Thời gian:</b> 39 phút)
<b>Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề</b>
- Mục đích: Tạo tình huống có vấn đề. Tạo cho HS hứng thú, u thích bộ
mơn.
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở
- Phương tiện: Bảng.
<b>Trợ giúp của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Giáo viên giới thiệu bài như sgk Mong đợi ở học sinh:
- u thích bộ mơn, u thích bài học.
<b>Hoạt động 3.2 : Trọng lực là gì?</b>
<b> - Mục đích: Nắm được định nghĩa về trọng lực. </b>
- Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm nhỏ, thí nghiệm theo nhóm.
- Phương tiện: SGK, đồ dùng thí nghiệm.
<b>Trợ giúp của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
GV: Giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí
GV: Nhận xét thống nhất ý kiến.
Giáo viên treo bảng phụ. Yêu cầu học
sinh HĐ theo nhóm tìm từ thích hợp
điền vào chỗ trống trong câu C3?
GV: Yêu cầu nhóm khác nhận xét ?
Thống nhất ý kiến và đưa ra kết luận.
GV nhấn mạnh: <i>Trọng lượng của 1</i>
<i>vật chính là độ lớn của trọng lực tác</i>
<i>dụng lên vật đó.</i>
Hướng dẫn HS trả lời VĐ nêu ở đầu bài:
<i> Mọi vật trên TĐ đều bị TĐ hút một</i>
<i>lực, vì vậy mà người đứng ở bất cứ</i>
<i>một vị trí nào trên TĐ cũng khơng bị</i>
<i>rơi ra ngồi.</i>
HS: 2 HS lần lượt trả lời. C1
Có. Lị xo t/d lực kéo vào quả nặng. lực này có
phương thẳng đứng, có chiều hướng từ dưới lên.
Có 1 lực t/d lên quả nặng hướng từ trên xuống
Học sinh khác nhận xét.
HS: 2 HS lần lượt trả lời. C2
Viên phấn biến đổi chuyển động. Có phương
thẳng đứng, có chiều hướng từ trên xuống dưới.
Học sinh khác nhận xét.
HS cử đại diện lên điền kết quả.
<b>Hoạt động 3.3: Phương và chiều của trọng lực.</b>
- Mục đích:- Biết đươc phương và chiều của trọng lực
- Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp:thảo luận nhóm nhỏ, vấn đáp tìm tịi
- Phương tiện: Bảng, SGK
<b>Trợ giúp của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK
GV giới thiệu, cho HS quan sát dây dọi.
? Phương của dây dọi có phương như thế nào?
HS: Phương của dây dọi là
ph-ương thẳng đứng.
? Lực kéo của sợi dây có chiều như thế nào?
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời C4 ?
GV: Yêu cầu HS lên điền vào bảng phụ.
Giáo viên thống nhất ý kiến.
Yêu cầu học sinh (tại chỗ) trả lời C5
GV ghi bảng phụ. Yêu cầu học sinh khác nhận xét.
GV: Giáo viên thống nhất ý kiến.
hướng từ dưới lên.
HS: C4
(1) cân bằng (2) dây dọi
(3) thẳng đứng
(4) từ trên xuống dưới
C5
(1) thẳng đứng
(2) từ trên xuống dưới
<b>Hoạt động 3.4: Đơn vị lực.</b>
- Mục đích:Giúp hs nắm được đơn vị của lực.
- Thời gian:5 phút
- Phương pháp:Hoạt động cá nhân, vấn đáp tìm tịi
- Phương tiện:SGK, bảng
Trợ giúp của giáo viên <b>Hoạt động của học sinh</b>
GV thông báo đơn vị của lực, mối
quan hệ giữa khối lượng và trọng
lượng.
Y/c HS đọc thông tin trong SGK.
GV nhấn mạnh: <i>Trọng lượng của quả</i>
<i>cân 100g là 1 N. Tức là cân 100g bị</i>
<i>TĐ tác dụng 1 lực có độ lớn là 1N.</i>
HS: Đọc.
- Đơn vị của lực là Niu tơn (kí hiệu: N)
+ Trọng lượng của quả cân 100 g được tính
trịn là 1 N.
+ Trọng lượng của quả cân 1 kg là 10 N.
<b>Hoạt động 3.5: Vận dụng, củng cố.</b>
- Mục đích:Giúp hs nắm được toàn diện kiến thức của bài.
- Thời gian:5 phút
- Phương pháp:Hoạt động cá nhân, vấn đáp tìm tòi
- Phương tiện:SGK, bảng
Trợ giúp của giáo viên <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>GV Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm</b>
và trả lời C6 ?
<b>GV hướng dẫn HS sử dụng ê ke để kiểm tra.</b>
<b>GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo nhận xét?</b>
GV thống nhất ý kiến.Cho HS đọc ghi nhớ.
- Qua bài học, yêu cầu:
+ Nêu được trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng
lên vật
+ Trọng lượng của 1 vật chính là độ lớn của trọng lực
tác dụng lên vật đó.
+ Nêu được phương của trọng lực: là phương thẳng
đứng và chiều từ trên xuống dưới (hướng về phía TĐ);
đơn vị đo lực là Niu tơn (N).
+ Sử dụng được dây dọi để xác định phương thẳng
đứng.
<b>HS làm TN</b>o theo nhóm
C6 <sub> Vng góc.</sub>
- Thực hiện theo u cầu
của gv
- Mục đích:Giúp hs biết cách học bài cũ và kiến thức cần nắm cho bài mới.
- Phương pháp:thuyết trình, vấn đáp tìm tịi
- Phương tiện:SGK, bảng
<b>Trợ giúp của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Yêu cầu HS về nhà học bài; đọc mục có thể em
chưa biết; làm các BT 8.1, 8.2, 8.6, 8.7, 8.10
(SBT-28, 29).
- Ôn tập các bài đã học từ đầu năm để tiết sau kiểm
tra 1 tiết.
Thựtt c hiện theo yêu cầu của gvtttt tt tt ttt tt ttt tt tt ttt
<b>VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO:</b>SGK, SBT,SGV.