Trường Trung Học Thực Hành
Đại học Sư Phạm TP. HCM
Tổ Vật lý - Kĩ thuật
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I - MÔN VẬT LÝ - LỚP 11 - 2010
Phần bài tập
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ:
Nguồn E = 8V; r = 0,8 Ω ; bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương bằng
Cu, điện trở bình điện phân R
p
= 4
Ω
, R
1
= 12
Ω
, R
2
= 0,2
Ω
, R
3
= 4
Ω
. Tính:
a. Hiệu điện thế giữa hai cực của bình điện phân.
b. Cường độ dòng điện qua bình điện phân.
c. Lượng Cu giải phóng ở catôt trong thời gian 16 phút 5 giây.
ĐS: a) 3V; b) 0,75A c) 0,24g
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ E = 16V; r = 0,8
Ω
, R
A
= 0,2
Ω
, R
3
= 4
Ω
. Bình điện
phân đựng dung dịch CuSO4 có điện cực bằng đồng có điện trở R2 = 4 Ω , R1 = 12 Ω .
Tìm
a. Số chỉ ampe kế.
b. Cường độ dòng điện qua bình điện phân.
c. Lượng hao mòn của cực dương sau 16 phút 5 giây.
d. Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài.
ĐS: a) I = 2A; b) I = 1,5A
c) m = 0,48g ; d) P = 28,8 W.
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ.
Bộ nguồn gồm m dãy, mỗi dãy có n nguồn giống nhau, mỗi nguồn có E= 2V; r =
0,6 Ω ; R1 = 1,2 Ω , R2 = 6 Ω , R3 = 2 Ω là điện trở của bình điện phân dung dịch
AgNO
3
với cực dương bằng Ag, R
4
là bóng đèn (4V - 4W). Cho Ag = 108, n = 1.
a. K mở, V chỉ 7,2V. Tìm số chỉ của ampe kế.
b. K đóng: sau 16 phút 5 giây có 0,864g Ag bám vào catôt của bình điện
phân. Tìm số chỉ của ampe kế, vôn kế và cách mắc bộ nguồn.
ĐS: a) 1A b) 1,6A; 6,72V
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết R = 4Ω; Rp = 5Ω; E = 10V; r = 1Ω
c) 3 dãy, mỗi dãy 4 nguồn
R
P
E
,
r
R
a. Tìm cường độ dòng điện qua bình điện phân .
b. Hiệu điện thế hai đầu bình điện phân.
c. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện cực bằng đồng. Tìm
lượng đồng vào catot trong 16 phút 5 giây.
E
,
r
ĐS. ) a)1A; b) 5V; c) 0,32g
A
R
V
Bài 5: Cho mạch sau: R= 0,5
Ω
. Bình điện phân đựng dòng điện AgNO3 và anôt
K
bằng bạc, có điện trở R
p
; R
A
= 0; R
V
= ∞.
R
P
- Khi K mở, vôn kế chỉ 4,5 V.
- Sau khi đóng K được 10 phút thì có 1,34g bạc bám vào catôt và hiệu điện thế giữa hai đầu bình
điện phân là 2V.
a. Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân khi K đóng.
b. Điện trở Rp.
c. Suất điện động và điện trở trong của nguồn.
d. Công suất của nguồn.
e. Điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài trong 10 phút khi K đóng.
Cho AAg = 108.
ĐS: a) I = 2A; b) Rp = 1Ω;
c) E = 4,5V; r = 0,75Ω
d) P = 9W ; e) A = 3,6KJ
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ.
E = 8V; r = 1
Ω
; R
p
= R = 60
Ω
.
ξ
,
r
a. Tìm cường độ dòng điện qua mạch chính và qua bình điện phân.
R
P
b. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện cực bằng đồng. Tìm lượng
đồng bám vào catôt trong 16 phút 5 giây.
ĐS: a) 2A ; 1A; b) 0,32 g
R
Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn điện gồm 8 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động
E0=1,5V; điện trở trong r0 = 0,5Ω; R1 = 3Ω, R3 = 3Ω, R4 = 2V, R5 = 1Ω, R2 là bóng đèn (3V - 3W).
a. Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b. Đèn có sáng bình thường không? Tại sao?
c. Tìm U
CD
, U
MN
, U
DM
.
d. Thay R5 bằng bình điện phân (CuSO4/Cu). Xác định lượng đồng
bám vào catôt trong 32’10’’. Cho R1 = 3Ω, Rp = 1Ω.
ĐS: a) Eb = 6V, rb = 1
Ω
b) Đèn sáng mờ
c) UCD = 0, UMN = 1/3V, UDM = 1,5V d) mCu = 0,43g.
Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó, bộ nguồn gồm 4 pin, mỗi pin có suất
điện động E0 = 1,5V; điện trở trong r0 = 0,25Ω; R1 = 7Ω, R2 = 2Ω, R3 là bóng đèn
(4V - 4W), R4 = 3Ω là bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 có cực dương làm
bằng Cu.
a. Xác định số chỉ của Ampe kế.
b. Xác định khối lượng Cu bám vào catôt trong 32’10’’.
ĐS: a) 0,6A
Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ
E1= 10V ; E2
= 2V ; r
1
= r
2
= 1Ω, R
1
= 4Ω, R
2
= 6Ω.
Tìm:
a . Cường độ dòng điện qua mạch?
b . Tìm U
AC
, U
CB
, U
CD
, U
AB
A ξ
1 ,
r
1
C ξ
2 ,
r
2
B
R
1
D R
2
ĐS: a) 1A
b) U
AC
= 9V; U
CB
= 1V; U
CD
= -5 V; U
AB
=10V
Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ
E
= 10V ;
E
= 2V ; r
1
= r
2
= 1Ω; R
1
= 2Ω, R
2
= 4Ω.
A
ξ
1 ,
r
1
R
1
C B
1 2
Tìm: A
a . Số chỉ Ampe kế?
b . Tìm U
AC
, U
CD
, U
AD
, U
BD
.
ĐS: a) 1A
b) U
AC
= 9V; U
CD
= - 6V; U
AD
= 3 V; U
BD
= 4V
Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ
ξ
2 ,
r
2
D R
2
ξ
1 ,
r
1
R
1
ξ
2 ,
r
2
A
E
1
= 8V;
E
2
= 3V;
E
2
= 2V ;
r1 = r2 = r3 = 1Ω; R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 =
4Ω.
Tìm hiệu điện thế U
AC ,
U
AB
, U
CB
ĐS: UAC = 7,25V; UAB = 8V ; UCB = 0,75V.
Bài 12: Cho mạch điện như hình vẽ
E
1 = 18V ;
E
2 = 30V;
r1 = r2 = 0 ; R1 = 2Ω,
R
2
= 8Ω, R
3
= 6Ω, R
4
= 16Ω.
Tìm :
a . Điện trở tương đương của mạch ngoài?
b . Cường độ dòng điện qua mạch chính và từng mạch rẽ.
A
A R
1
C B
R
2
ξ
3 ,
r
3
R
3
D
R
1
R
3
M B
R
2
R
4
N
ξ
1 ,
r
1
O ξ
2 ,
r
2
ξ
1 ,
r
1
R
2
ξ
2 ,
r
2
c . Tính U
AM
, U
AN
, U
MN
, U
AO
, U
NO
ĐS : a) 6Ω, b) 8A; 6A; 2A
c) U
AM
= 12V ; U
AN
= 16V ; U
MN
= 4V; U
AO
= 18V; U
NO
= 2V
Bài 13: Cho mạch điện như hình vẽ
E
= 9V;
E
= 3V;
E
= 6V;
B
C
R
3
ξ
3 ,
r
3
D
R
4
1 2 3
r1 = r2 = r3 = 1Ω; R1 = 2Ω ;
R
2
= R
3
= 4Ω; R
4
= 12Ω.
Tìm:
a . Cường độ dòng điện qua mạch?
b . Tìm U
AB
, U
CD
?
ĐS:a) 0,5A,
b) U
AB
= 8V ; U
CD
= -1V
Bài 14: Cho mạch điện như hình vẽ
E
= 18V ; r1 = 4Ω;
E
=10,8V; r2 = 2,4Ω; R1 = 1Ω, R2 = 3Ω.
ξ
1 ,
r
1
A B
ξ
2 ,
r
2
A
1 2
Ampe kế có điện trở R
A
= 2
Ω
.
R
1
R
2
Tìm :
a . U
AB
b . Số chỉ của Ampe kế và cường độ dòng điện qua các nguồn
ĐS:a) 10,8V
b) I1 = 1,8A; I2 = 0; I = 1,8A
Bài 15: Cho mạch điện như hình vẽ
E
= 6V; r1 = 1Ω;
E
= 12V ; r2 =
2Ω;
A ξ
1 ,
r
1
R
1
B
E
= 18V ; r3 = 3Ω
1 2 3
R1 = R2 = R3 = 3Ω.
Tính:
a . U
AB
b . Cường độ dòng điện qua các đoạn mạch?
ĐS: a) 11,2 V; b) I1 = 1,3A; I2 = 0,16A; I3 = 1,13A
Bài 16: Cho mạch điện như hình vẽ
E
1 = 6V; r1 = r2 = 1Ω; E2 = 2V ; R1 = 2Ω ; R2 = 5Ω ; R3 = 3Ω là bình điện phân
dung dịch CuSO
4
có anôt bằng đồng.
Tính
a. Hiệu điện thế UAB.
b. Cường độ dòng điện qua các đoạn mạch.
c. Lượng đồng bám vào catôt trong thời gian 16 phút 5 giây.
Bài 17: Cho mạch điện như hình vẽ
A
ξ
2 ,
r
2
R
2
ξ 3 , r3 R
3
E
1 ,
r
1
R
1
B
E1= 6V; r1 = 1Ω; E3= 18V ; r3 = 3Ω
R
1
= 10
Ω
, R
2
= 20
Ω
.
E
2
R
2
Ampe kế có điện trở không đáng kể.
A
Số chỉ ampe kế là 0,1A
E
3 ,
r
3
Tính:
a . UAB và giá trị E2
b . Cường độ dòng điện qua các đoạn mạch?
ĐS: a) UAB = 15,68A; E2 = 17,68V
b) I1 = 0,88A; I3 = 0,78A
Chú ý:
Ngoài các dạng bài tập trên buộc phải làm và hiểu thấu đáo (Định luật Ôm toàn mạch và đoạn mạch), cần
chú ý các vần đề sau:
- Cần làm thêm các bài tập dạng Định luật Ôm cho toàn mạch và Định luật Ôm cho đoạn mạch
trong sách bài tập.
- Ôn kĩ lý thuyết từng bài và các bài tập ứng dụng trong bài để làm bài tốt (BT về ghép điện trở,
ghép nguồn, điện trở của kim loại theo nhiệt độ, định luật Fa-ra-đây, động năng electron phát xạ nhiệt,…)
- Chúc các em ôn và thi tốt -