Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

chuyên đề mới tập huấn cbgv phủ lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>XÂY DỰNG </b>

<b>CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM </b>



<b>TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Báo cáo viên:</b>



1. PGS. TS. Nguyễn Hồi Nam


Khoa Vật lí- ĐHSP HN


2. ThS. Nguyễn Thị Thùy Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC ĐÍCH CỦA ĐỢT BỒI DƯỠNG</b>



1. Trang bị những kiến thức cơ bản về STEM và giáo dục
STEM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NỘI DUNG TẬP HUẤN</b>



1. Một số vấn đề chung về giáo dục STEM trong giáo dục
PT


2. Tiêu chí, quy trình kĩ thuật xây dựng các chủ đề giáo dục
STEM


3. Tổ chức dạy học, đánh giá kết quả thực hiện chủ đề giáo
dục STEM theo định hướng phát triển năng lực học sinh
4. Thực hành xây dựng một số chủ đề giáo dục STEM


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Phương pháp học tập</b>




-

Trải nghiệm



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>NỘI QUY LỚP HỌC</b>



• Lớp trưởng: Trịnh Xn Thắng (Hà Nam)


• Lớp phó: Vũ Thị Thu Hằng


• <sub>Lớp phó văn thể: Đỗ Ngọc Phượng</sub>


• <sub>Trong giờ học, học viên để điện thoại ở chế độ im lặng.</sub>


• <sub>Tích cực tham gia thảo luận. Nếu khơng hồn thành </sub>


nhiệm vụ, nhóm sẽ hát tặng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>NỘI QUY LỚP HỌC</b>



• <sub>Vào lớp đúng giờ: </sub>


Sáng 8h00 – 11h30 (Giải lao 9h30-9h45)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN</b>



<b>NGÀY</b> <b>SÁNG</b> <b>CHIỀU</b>


1 Báo cáo chung Trải nghiệm + phân tích quy
trình kĩ thuật, tiến trình DH
2 Phân tích kế hoạch + hoạt



động dạy học chủ đề STEM Chọn chủ đề, báo cáo ý tưởng chủ đề lựa chọn
3 Thiết kế chủ đề STEM Thiết kế chủ đề STEM


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>NỘI DUNG BUỔI 2/NGÀY 1</b>



<b>PHÂN TÍCH QUY TRÌNH KĨ THUẬT XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ </b>
<b>/BÀI HỌC STEM:</b>


1.

Thực hiện trải nghiệm học theo chủ đề STEM



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TRẢI NGHIỆM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Cách thức tiến hành</b>



- <b><sub>GV đóng vai là HS thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ </sub></b>
học tập theo tổ chức của báo cáo viên (đóng vai GV)


- Sau chuỗi hoạt động trải nghiệm, thảo luận và phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

• Pin có ứng dụng như thế
nào với cuộc sống của
chúng ta?


• Pin có gây ra tác động tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Rác thải pin ảnh hưởng ntn?



• <sub>Mỗi GĐ có từ 10-15 thiết bị sử dụng pin</sub>


• Bỏ pin khơng đúng cách  chôn, đốt:



+ Chôn lấp, KL nặng (Pb, Zn, Hg, Ni,…) thấm vào đất,
nguồn nước ngầm  ô nhiễm nguồn nước.


+ Đốt  khói độc, tro chứa chất độc của pin  gây ơ nhiễm
khơng khí.


• <sub>Lượng Hg/cục pin  làm ơ nhiễm 500 lít nước/1m</sub>3 đất


trong 50 năm...


• <sub>Độc tố phát tán từ pin có thể gây hại não, thận, hệ thống </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>THÍ NGHIỆM KHÁM PHÁ</b>



1. Mỗi nhóm nhận được một “bộ thiết bị” TN khám phá
nguyên liệu tạo ra nguồn điện


2. Tiến hành thí nghiệm theo phiếu hướng dẫn thí nghiệm.


3. Thảo luận trả lời câu hỏi:


<i>- Củ quả có thể sử dụng làm nguồn điện không? </i>


4. Thời gian thực hiện: 10 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM



• <b><sub>Cắt 2 điện cực kim loại (Cu, Zn), (1x8cm), </sub></b>



<b>nối đầu 2 điện cực với với một đoạn dây </b>


điện có màu khác nhau.


• <b><sub>Cắm 2 điện cực lần lượt vào từng loại củ, </sub></b>


<i><b>quả (cắm chắc, 2 điện cực không tiếp xúc </b></i>


<i>với nhau).</i>


• <b><sub>Lấy đồng hồ đo điện, xoay núm xoay về chế </sub></b>


<b>độ đo hiệu điện thế một chiều.</b>


• <b>Đo hiệu điện thế trên hai đầu dây dẫn 3 lần </b>
liên tiếp, quan sát chỉ số trên đồng hồ và ghi
lại hiệu điện thế theo mẫu.


<b> Lần đo</b> <b>Điện áp</b>


<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Kết quả thí nghiệm



<b>Khoai tây</b>

<b>Táo</b>

<b>Chanh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Củ quả có thể tạo ra điện




Điện thế các nguồn điện từ các loại củ



quả là khác nhau.



Làm thế nào để tạo được pin điện



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Nhiệm vụ, yêu cầu



• <sub>Yêu cầu: </sub>


1. Đèn sử dụng nguồn điện từ củ quả.


2. Đèn phải có tối thiểu 1 bóng LED có hiệu
điện thế 3V được thắp sáng.


3. Đèn có kích thước, hình dáng nhỏ gọn,
phù hợp để bàn.


4. Chi phí làm đèn tiết kiệm.


<i>Thiết kế và chế tạo </i>

<b>một đèn ngủ đơn giản để bàn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tiến trình và nhiệm vụ cụ thể



1. Nghiên cứu về pin điện hóa và đề xuất giải pháp
2. Trình bày và bảo vệ phương án thiết kế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>NV1: N/cứu về pin điện hóa và đề xuất giải pháp</b>


<b>KT1. </b>Pin điện hố có cấu tạo như thế nào?



<b>KT2. </b>Pin điện hoá hoạt động như thế nào?


<b>KT3. </b>Giá trị suất điện động của pin điện hoá phụ thuộc vào những yếu tố nào?


<b>KT4. </b>Khi lắp đèn LED với nguồn điện thì hiệu điện thế giữa hai đầu đèn có bằng với
suất điện động của nguồn khơng? Vì sao?


<b>KT5. </b>Có những cách nào tạo được nguồn điện đáp ứng nhu cầu sử dụng từ những
pin điện hóa riêng lẻ? Mỗi cách đó có tác dụng gì?/thay đổi suất hiện động và điện trở
trong như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>2. Thảo luận vẽ bản thiết kế trên giấy A1 (10 phút) </b>


<b>Bản thiết kế gồm:</b>


- <sub>Sơ đồ </sub><b><sub>nguyên lý hoạt động </sub></b>


<b>của đèn.</b>


- <sub>Bản vẽ </sub><b><sub>sản phẩm</sub></b><sub> (hình dạng, </sub>
kích thước, tính chất của từng
phần tử, vật liệu… )


<i><b>Lưu ý: Ghi chú chức năng, </b></i>
<i><b>thông số cụ thể của từng </b></i>


<i><b>phần tử/bộ phần trong sơ đồ.</b></i>


<b>MỘT SỐ CÂU HỎI GỢI Ý</b>



<b>1. Sử dụng những nguyên liệu gì để tạo </b>
được pin từ củ quả?


<b>2. Có cách nào để tăng giá trị suất điện </b>


<b>động của pin củ quả từ các nguyên liệu đã </b>


lựa chọn không?


<b>3. Chọn cách lắp ghép các pin củ quả như </b>
thế nào để có thể thắp sáng đèn LED 3V?
<b>4. Các bộ phận của đèn được bố trí và gắn </b>


kết với nhau như thế nào cho phù hợp và
đẹp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>BÁO CÁO GIẢI PHÁP THIẾT KẾ</b>



Mỗi nhóm báo cáo giải pháp trong

3-5 phút

.



u cầu báo cáo: trình bày

ngắn gọn

,

mơ tả rõ các



bộ phận

của đèn ngủ (kèm theo nguyên liệu, kích


thước,..) và

giải thích nguyên lí hoạt động

của đèn.


Các nhóm khác nghe, đặt câu hỏi/nhận xét/góp ý



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>1. Pin điện hố có cấu tạo như thế nào?</b>


Cấu tạo của pin điện hoá gồm hai


cực có bản chất hố học khác nhau
được ngâm trong chất điện phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2. Pin điện hoá hoạt động như thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>3. Giá trị suất điện động của pin điện hoá phụ thuộc vào những </b>
<b>yếu tố nào?</b>


Giá trị suất điện động của pin điện hoá phụ thuộc vào bản chất của
hai điện cực và bản chất của chất điện phân (nồng độ).


<b>Lưu ý</b>


(Thí nghiệm khảo sát thay đổi diện tích bản điện cực, hay dịch


chuyển khoảng cách sẽ không làm thay đổi đáng kể suất điện động
mà thực tế là thay đổi điện trở trong của điện cực)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>4. Khi lắp đèn LED với nguồn điện thì hiệu điện thế giữa hai đầu </b>
<b>đèn có bằng với suất điện động của nguồn khơng? Vì sao?</b>


• <sub>Khi nối nguồn điện với thiết bị tiêu thụ điện thì hiệu điện thế giữa </sub>
hai đầu thiết bị sẽ không thể bằng giá trị suất điện động của


nguồn.


• <sub>Định luật Ơm cho mạch kín I= và hệ quả U=E-Ir</sub>
• <sub>với r là điện trở trong của nguồn điện. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>5. Làm thế nào tạo được nguồn điện đáp ứng nhu cầu sử dụng từ </b>


<b>nhiều pin điện hoá riêng lẻ?</b>


Thực hiện ghép các nguồn riêng lẻ thành bộ.


<b> Bộ nguồn nối tiếp: </b>Tăng suất điện động, và tăng


cả điện trở trong.


<b> Bộ nguồn song song: </b>Giảm điện trở trong
nhưng không tăng suất điện động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Một số tổng kết về kiến thức</b>



• <sub>Cấu tạo pin điện hố: hai điện cực khác bản chất tiếp xúc với </sub>
dung dịch điện li


• <sub>Ngun lí hoạt động</sub>


Pin điện hố


• <sub>Định luật Ohm cho toàn mạch: U giữa 2 cực của bộ nguồn </sub>
không bằng tổng hiệu điện thế giữa 2 cực của các nguồn.
• <sub>U mạch ngồi = E – độ giảm thế trên nguồn</sub>


Mối quan hệ các đại
lượng trong mạch


điện


• <sub>Bộ nguồn nối tiếp: E tăng, r tăng </sub>



• <sub>Bồ nguồn song song: E khơng đổi, r giảm</sub>
• <sub>Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Hoạt động 4. Chế tạo thử nghiệm sản phẩm



• Thực hiện sản phẩm theo bản thiết kế, thử nghiệm và


điều chỉnh theo yêu cầu sản phẩm.


• <sub>Thời gian thực hiện: 30 phút</sub>


• <sub>Chuẩn bị báo cáo sản phẩm trong 5 phút.</sub>


• u cầu báo cáo: mơ tả sản phẩm, những thay đổi so với


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>PHÂN TÍCH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Yêu cầu thảo luận:</b>



• Chia chuỗi HĐ trải nghiệm thành 5 HĐ, kể tên các HĐ đó.
• Mục tiêu và kiến thức, kĩ năng học được từ mỗi HĐ.


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Kiến thức, kĩ năng học được</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Yêu cầu thảo luận:</b>



1. Chỉ ra mối liên hệ giữa các hoạt động trải nghiệm ứng
với tiến trình tổ chức thực hiện dạy học chủ đề/bài học
STEM (tr 38).



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Cơ sở/lí do



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Mối liên hệ giữa yêu cầu sản phẩm – mục tiêu DH


– cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của pin điện hóa,
nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường của rác thải


– công thức của định luật Ơm với tồn mạch, hiệu
suất và cơng suất của pin điện hóa, suất điện động
của bộ nguồn trong các cách ghép nguồn điện thành
bộ;


– Tiến hành được thí nghiệm nghiên cứu và tìm ra
điều kiện phù hợp để thiết kế đèn ngủ (đèn led) có
hiệu điện thế định mức 3V;


– Đo suất điện động để kiểm tra hoạt động của pin đã
chế tạo;


- Tính tốn, đưa ra giải pháp phù hợp với yêu cầu.
- Giáo dục phẩm chất tiết kiệm


<b>YC1. Đèn sử dụng nguồn điện từ củ </b>
<b>quả.</b>


<b>YC2. Đèn phải có tối thiểu 1 bóng </b>
<b>LED có hiệu điện thế định mức 3V </b>
<b>được thắp sáng</b>



<b>YC3. Đèn có kích thức, hình dáng </b>
<b>nhỏ gọn, phù hợp làm đèn ngủ và </b>
<b>trang trí.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM


THEO TIẾN TRÌNH THEO 5 BƯỚC



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Việc học, huy động đánh giá KT </b>
<b>được định hướng như thế nào?</b>


<b>Câu hỏi kiến thức nền</b>


<b>KT1. </b>Pin điện hố có cấu tạo như thế nào?


<b>KT2. </b>Pin điện hoá hoạt động như thế nào?


<b>KT3. </b>Giá trị suất điện động của pin điện
hoá phụ thuộc vào những yếu tố nào?


<b>KT4. </b>Khi lắp đèn LED với nguồn điện thì
hiệu điện thế giữa hai đầu đèn có bằng với
suất điện động của nguồn khơng? Vì sao?


<b>KT5. </b>Có những cách nào tạo được nguồn
điện đáp ứng nhu cầu sử dụng từ những
pin điện hóa riêng lẻ? Mỗi cách đó có tác
dụng gì?/thay đổi suất hiện động và điện
trở trong như thế nào?


<b>Câu hỏi định hướng thiết kế</b>



<b>TK1. Sử dụng những nguyên liệu gì để </b>
tạo được pin từ củ quả?


<b>TK2. Có cách nào để tăng giá trị suất </b>
điện động của pin củ quả từ các nguyên
liệu đã lựa chọn không?


<b>TK3. Chọn cách lắp ghép các pin củ quả </b>
như thế nào để có thể thắp sáng đèn


LED 3V?


<b>TK4. Các bộ phận của đèn được bố trí và </b>
gắn kết với nhau như thế nào cho phù
hợp và đẹp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

YC1 – đèn củ
quả


YC2 – LED 3V
YC3 – lắp ráp
YC4 – chi phí


KT1 – cấu tạo
pin


KT2 – nguyên lí
HĐ của pin



KT3 – giá trị sđđ


KT4 – định luật
Ohm toàn mạch


KT5 – ghép
nguồn


TK1 –
nguyên liệu


TK2 – cách
tạo nguồn
TK3 –
cách ghép
bộ nguồn
TK4 –
cách lắp
đèn ngủ


TK5 – chi
phí tiết


kiệm


<b>MỘT SỐ CÂU HỎI THẢO LUẬN</b>


1. Sơ đồ mạch điện đúng chưa? (đủ
bộ phận cơ bản, kí hiệu các bộ
phân, cách nối)



2. Chỉ ra cấu tạo của 1 pin điện.


3. Tại sao củ quả có thể làm nguồn
điện


4. Tính như thế nào ra được 3 hay 4
pin nối với nhau thành bộ?


5. Tại sao mắc nối tiếp mà không
mắc song song?


6. Tại sao các bộ nguồn đều tính đáp
ứng đèn 3V mà một số đèn sáng
mờ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

PHÂN TÍCH BẢN THIẾT KẾ THEO

<b>S</b>

-T-E-M



<b>Ví dụ trong bản Thiết kế đèn ngủ từ nguồn điện rau củ </b>


<b>quả </b>


• <b><sub>Tập trung vào kiến thức nền trong lĩnh vực S (Khoa học):</sub></b>


Tại sao thiết kế nguồn như vậy (số lượng, cấu tạo). Sử dụng kiến
thức và kết quả thực nghiệm để giải thích


<i>HĐT trên 1 quả/củ có đạt u cầu (3V) khơng? Giải thích cách làm để </i>


<i>HĐT đạt yêu cầu (bằng cách vận dụng kiến thức về đ/l Ơm…)</i>



<i>HĐT đo được trên bộ nguồn có bằng tổng HĐT của các nguồn riêng lẻ </i>


<i>khơng? Giải thích</i>


<i>Giải thích tại sao thiết kế pin như vậy? Tại sao chọn vật liệu như trong </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

PHÂN TÍCH BẢN THIẾT KẾ THEO

S-T-

<b>E</b>

-M



<b>Ví dụ trong bản Thiết kế đèn ngủ từ nguồn điện rau củ quả </b>


• <b>Tập trung vào kiến thức nền trong lĩnh vực E (kỹ thuật):</b>


Kĩ năng phân tích kĩ thuật


<i>Từ yêu cầu của sản phẩm, xác định được các phần tử có trong sơ đồ thiết kế</i>
<i>Từ yêu cầu của sản phẩm, xác định được cấu tạo của sơ đồ thiết kế và sơ đồ </i>


<i>mơ hình sản phẩm</i>


Kĩ năng thiết kế kĩ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

PHÂN TÍCH BẢN THIẾT KẾ THEO

S-T-E

-

<b>M</b>



<b>Ví dụ trong bản Thiết kế đèn ngủ từ nguồn điện rau củ quả </b>


• <b>Tập trung vào kiến thức nền trong lĩnh vực M (toán học):</b>


Sử dụng Toán học như một cơng cụ



<i>Tính tốn số lượng vật tư tiêu hao sao cho tiết kiệm nhất</i>
<i>Thống kê được kết quả thực nghiệm và sai số</i>


Tìm hiểu tri thức Tốn học


<i>Làm thế nào để thiết kế sản phẩm có hình dạng và kích thước phù hợp với </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Một số câu hỏi khác



1. HS có tự học hồn tồn kiến thức nền không?
2. Bằng cách nào hướng dẫn HS tự học?


3. Có thể đánh giá kết quả tự học của HS như thế nào


4. Giải quyết như thế nào với trường hợp khơng phải tồn
bộ kiến thức của chủ đề vận dụng để chế tạo sản phẩm.
5. Lớp đông tổ chức báo cáo, thảo luận ntn?


6. Làm thế nào để mọi HS tích cực tham gia?


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Tổ chức cho HS học kiến thức nền



• Hướng dẫn HS tự học toàn bộ kiến thức nền (KT mới của


chủ đề): sử dụng phiếu học tập, bộ câu hỏi hướng dẫn,
tài liệu hướng dẫn tự học, bài giảng online, video bài


giảng,…


• <sub>Phối hợp tự học và tổ chức các HĐ dạy học trên lớp </sub>



• Chú ý: nếu HS tự học cần có HĐ đánh giá, thảo luận để


chắc chắn HS nắm được KT theo yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Kiểm tra, chốt kiến thức của HS?



• GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi để trao đổi khi HS báo cáo


bản thiết kế và sản phẩm.


• <sub>Nội dung câu hỏi tập trung vào từng lĩnh vực S-T-E-M </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Tổ chức báo cáo giải pháp và sản phẩm



• <sub>GV chuẩn bị các câu hỏi làm rõ kiến thức nền sử dụng để </sub>


đề xuất giải pháp/ chế tạo sản phẩm (các câu hỏi cần link
với nội dung KT hướng dẫn HS tự học)


• Câu hỏi phản biện để HS phát triển sản phẩm.


• <sub>Có thể so sánh chỉ ra điểm giống và khác giữa các sản </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Hướng dẫn HS thực hiện quy trình thiết kế kĩ thuật


như thế nào trong Hoạt động 4 – chế tạo và thử nghiệm


- <b><sub>Chế tạo: Dựa trên bản thiết kế đã điều chỉnh sau buổi bảo việc </sub></b>
thiết kế, nhóm học sinh chế tạo sản phẩm theo đúng phương án


đã lựa chọn. Lưu lại hình ảnh sản phẩm.


- <b><sub>Thử nghiệm</sub></b>


Quan sát, ghi nhận đầy đủ các tiến trình và kết quả hoạt động của
sản phẩm.


- <b><sub>Đánh giá</sub></b>


(1) Đánh giá mức độ hoạt động của sản phẩm so với yêu cầu của
sản phẩm


(2) Phần nào trong thiết kế hoạt động tốt? Phần nào trong thiết kế
hoạt động khơng tốt?


(3) Có thể làm gì để cải tiến thiết kế của mình? Phác hoạ và ghi rõ
cách cải tiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>BÀI TẬP VỀ NHÀ</b>



Làm việc theo từng nhóm:


• <sub>Nghiên cứu Kế hoạch bài dạy chủ đề </sub><b><sub>Thiết kế hệ thống </sub></b>


<b>báo động khi mở cửa</b> (trang 186) và trả lời các câu hỏi:


– <i><sub>KHDH này có những đặc điểm nào đáp ứng hoặc chưa đáp ứng các tiêu </sub></i>


<i>chí xây dựng bài học STEM ( dựa vào trang 25 đến 28 của tài liệu)?</i>



– <i><sub>Quy trình tổ chức dạy học ở đây có điểm gì khác với kế hoạch dạy học </sub></i>


<i>thông thường?</i>


– <i><sub>Hoạt động dạy học/Kỹ thuật dạy học nào thầy, cô thấy hứng thú trong kế </sub></i>


<i>hoạch bài dạy này?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>BÀI TẬP VỀ NHÀ</b>



Làm việc theo từng nhóm:


• <sub>Xem video về hoạt động 1, 3 và 5 của chủ đề </sub><b><sub>Thiết kế hệ </sub></b>


<b>thống </b> <b>báo </b> <b>động </b> <b>khi </b> <b>mở </b> <b>cửa</b> trên trang
“taphuan.sesdp2.edu.vn” và trả lời các câu hỏi:


– <i><sub>Quan sát, mơ tả HS nào đã làm gì, ghi gì, phát biểu gì, tương tác như thế </sub></i>


<i>nào.</i>


– <i><sub>Phân tích HS đã học được gì? Mục tiêu mong đợi nào mà chưa đạt được? </sub></i>


<i>(Minh chứng từ mô tả ở bước 1).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Link khảo sát trước khóa học</b>


/>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>NỘI DUNG BUỔI 1/NGÀY 2</b>




<b>PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC STEM THEO </b>
<b>TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CỦA CƠNG VĂN 5555</b>


1.

Mô tả các hoạt động của GV và HS dựa trên


video các hoạt động đã tìm hiểu



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Thảo luận nhóm đánh giá KHDH</b>



• <sub>Nghiên cứu/phân tích KHDH chủ đề </sub><sub>“Hệ thống báo động </sub>


khi mở cửa” theo bảng kiểm trang 27 - Thời gian: 25 phút


<b>Nhiệm vụ chung: đánh giá những tiêu chí chung + HĐ 1.</b>


Nhận xét mơ tả HĐ DH có chi tiết, rõ ràng khơng?


HĐ DH khả thi, phù hợp và tích cực hóa HS khơng? Có đạt MT của
chủ đề khơng?


<b>Nhiệm vụ riêng của các nhóm:</b>


<b>Nhóm</b> <b>1,2</b> <b>3,4</b> <b>56</b> <b>78</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>u cầu thực hiện</b>



• Xem băng hình video 1 Hoạt động (nếu cần).


• Thời gian thực hành: 60 phút


• Cách thức tiến hành:



– <i><sub>Cả lớp cùng xem lại video;</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Yêu cầu thực hiện</b>



• Bốn bước theo dõi, trả lời và thảo luận:


– <i>Bước 1: Quan sát, mơ tả HS nào đã làm gì, ghi gì, phát biểu gì, </i>
<i>tương tác như thế nào trong nhóm và trong lớp.</i>


– <i><sub>Bước 2: Phân tích HS đã học được gì? Mục tiêu mong đợi nào </sub></i>
<i>mà chưa đạt được? (Minh chứng từ mô tả ở bước 1).</i>


– <i><sub>Bước 3: Nguyên nhân của những thành công hoặc chưa thành </sub></i>
<i>công nêu trên.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>NỘI DUNG BUỔI 2/NGÀY 2</b>



<b>CÁC NHÓM THẢO LUẬN XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC </b>
<b>STEM TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT</b>


1.

Thảo luận nhóm lựa chọn chủ đề



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Thảo luận chọn ý tưởng xây dựng chủ đề</b>



• Căn cứ mục 2.1 và 2.2 (trang 28-36), thảo luận chọn ý tưởng xây
dựng chủ đề STEM nghiên cứu kiến mới.


• <sub>Nhiệm vụ (tối thiểu) cần hoàn thành + nộp (viết giấy/file), gồm:</sub>



/>


<i>1. Tên chủ đề.</i>
<i>2. Thời lượng.</i>
<i>3. Lớp thực hiện</i>


<i>4. Nội dung (kiến thức mới học từ chủ </i>
<i>đề, kiện thức đã học cần vận dụng).</i>
<i>5. - Vấn đề thực tiễn cần giải quyết.</i>


<i>6. Sản phẩm của chủ đề (vật/thiết bị/quy </i>
<i>trình/cơng thức/…)</i>


<i>7. Tiêu chí đánh giá sản phẩm (cần giải </i>
<i>thích được lí do đưa ra tiêu chí nếu được </i>
<i>hỏi)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Thiết kế kế hoạch dạy học chi tiết</b>



<i>1. Tên chủ đề</i>
<i>2. Mô tả chủ đề</i>
<i>3. Mục tiêu.</i>


<i>4. Thiết bị.</i>


<i>5. Tiến trình dạy học (5 hoạt động)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>NỘI DUNG NGÀY 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>NỘI DUNG NGÀY 4</b>




1.

Đại diện các nhóm báo cáo chủ đề và thảo luận



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Chuẩn bị báo cáo chủ đề và sản phẩm</b>



• Báo cáo tóm tắt chủ đề trong thời gian 10 phút


• <i><sub>Nội dung cần làm rõ:</sub></i>


<i>1. Tên chủ đề, lớp, thời lượng (trên lớp và ở nhà)</i>


<i>2. Mơn học chính, nội dung kiến thức (mới, vận dụng).</i>
<i>3. Vấn đề thực tiễn cần giải quyết </i>


<i>4. Sản phẩm HS cần thực hiện và tiêu chí đánh giá (giải thich </i>
<i>được lí do đưa ra các tiêu chí)</i>


<i>5. Ý tưởng tổ chức các hoạt động, thiết bị, tài liệu hướng dẫn, </i>
<i>hỗ trợ HS.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Yêu cầu nộp sản phẩm



Các nhóm hồn thiện và nộp chủ đề của nhóm: File chủ
đề STEM (có hình ảnh sản phẩm minh họa)


Thời hạn: chậm nhất vào 16h ngày 01/11/2019.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Hướng dẫn nộp bài:



Vào web:



Chọn mục TP.Đà Nẵng
Chọn vào bài 3


Đăng nhập theo tên và pass
như trong trường học kết nối


</div>

<!--links-->
vật lý 11CHU DE 4. DINH LUAT OM VOI TOAN MACH.DOC
  • 7
  • 87
  • 0
  • ×