Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Vật Lý 8_Chủ đề 14 & 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.36 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG </b>


<b>I. Thí nghiệm: (xem SGK) </b>


1. Mơ tả thí nghiệm:


2. Nhận xét kết quả thí nghiệm
<b>II. Định luật về công: </b>


- Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cơng. Được lợi bao
nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
+ Khi đưa vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng:


<b>A = Atrực tiếp = P . h </b>


+ Khi sử dụng máy cơ đơn giản (mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn
bẩy):


<b>A<sub>1</sub> = Amáy cơ đơn giản = F . s </b>
<b> </b> Theo định luật vê công:


<b>A = A<sub>1</sub> </b>
P.h = F.s


<b>A1 = F.s</b>


s


F


<b>A = P.h</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Giải </b></i>
<i>Lực tác dụng vào vật: </i>


<i> F = P = 10 . m = 10 . ... = ... (N) </i>


<i>Công mà lực sĩ đã tiêu hao để thực hiện động tác trên: </i>
<i> A = F . s = ... . ... = ... (J) </i>


<i><b>Giải </b></i>


<i>Công mà ngựa đã sinh ra trên đoạn đường đó: </i>
<i> A = F . s = ... . ... = ... (J) </i>


<i><b>Giải </b></i>
<i>Lực do búa máy tác dụng vào vật: </i>
<i> F = P = 10 . m = 10 . ... = ... (N) </i>


Đoạn đường rơi từ trên cao xuống của búa máy :
<i> A = F . s => s = A : F = </i>


<i><b>Giải </b></i>
<i>Lực do búa máy tác dụng vào vật: </i>
<i> F = P = 10 . m = 10 . ... = ... (N) </i>


<i>Đoạn đường rơi từ trên cao xuống của búa máy : </i>
<i> A = F . s => s = A : F = </i>


<i><b>Giải </b></i>
<i>Lực kéo của động cơ: </i>



<i> A = F . s => F = A : s = ... : ... = ... (N) </i>
<i> </i>


<b>II. Bài tập: </b>


<b>1. Một lực sĩ cử tạ đã nâng một quả tạ có khối lượng 70kg từ mặt sàn </b>
lên độ cao 1,9 m. Tính cơng mà lực sĩ đã tiêu hao để thực hiện động tác
trên.


<i><b>TT </b></i>
<i>m = 70 kg </i>
<i>h = s = 1,9 (m) </i>
<i>A = ? (J) </i>


<b>2. Một con ngựa với lực 650N kéo một chiếc xe trên đoạn đường dài 1 </b>
km. Tính cơng mà ngựa đã sinh ra trên đoạn đường đó.


<i><b>TT </b></i>
<i>F = 650 N </i>


<i>s = 1 km = ... (m) </i>
<i>A = ? (J) </i>


<b>3. Một cái búa máy có quả nặng 150 kg mỗi lần đóng cọc đã tiêu tốn </b>
một cơng 7500J. Tính đoạn đường rơi từ trên cao xuống của búa máy.


<i><b>TT </b></i>
<i>m = 150 kg </i>
<i>A = 7500 J </i>
<i>s = ? (m) </i>



<b>4. Một chiếc xe tải chở hàng trên đoạn đường dài 8 km, đã sinh ra một </b>
công 7800 kJ. Tính lực kéo của động cơ xe tải.


<i><b>TT </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Giải </b></i>
<i><b>a.</b> Trọng lượng của người và xe: </i>
<i> P = 10 . m = 10 . ... = ... (N) </i>
<i>Công thực hiện để đưa vật lên: </i>
<i> A = P.h = ... . ... = ... (J) </i>
<i>Theo định luật về cơng, ta có: </i>
<i> </i> <i>A = A1 = ... (J) </i>


<i>Lực tác dụng kéo xe chuyển động do người tạo </i>
<i>ra khi lên dốc: </i>


<i> A<sub>1</sub> = F<sub>1</sub> . s<sub>1</sub> => F<sub>1</sub> = A<sub>1</sub> : s<sub>1</sub> = ... : ... = ... (N) </i>
<i><b>b.</b> Theo định luật về cơng, ta có: </i>


<i> </i> <i>A = A<sub>1</sub> = A<sub>2</sub> = ... (J) </i>


<i>Lực tác dụng kéo xe chuyển động do người tạo </i>
<i>ra khi lên dốc: </i>


<i> A<sub>2</sub> = F<sub>2</sub> . s<sub>2</sub> => F<sub>2</sub> = A<sub>2</sub> : s<sub>2</sub> = ... : ... = ... (N) </i>
<b>5. (HĐ 2 tr 106) Một người đạp xe từ từ lên dốc. Khối lượng của người </b>
và xe là 70kg, độ cao từ chân dốc lên đến đỉnh dốc là 200m, độ dài
quãng đường lên dốc là 4 km. Cho rằng lực ma sát cản trở chuyển động
của xe là rất nhỏ.



a. Công thực hiện và lực tác dụng kéo xe chuyển động do người tạo ra
khi xe lên dốc là bao nhiêu?


b. Nếu độ cao dốc vẫn là 200m nhưng độ dài dốc là 5 km, công thực
hiện và lực kéo do người tạo ra khi xe lên dốc là bao nhiêu?


<b>TT </b>
<i>m = 70 kg </i>
<i>h = 200 m </i>


<i>s<sub>1</sub> = 4 km = ... m </i>
<i>a. A = ? (J) </i>


<i> F<sub>1</sub> = ? N </i>


<i>b. s<sub>2</sub> = 5 km = ... m </i>
<i> A<sub>2</sub> = ? (J) </i>
<i> F<sub>2</sub> = ? N </i>


<b>6. (Bài 1/107 TLVL)Một người đi xe đạp từ từ lên một con đường dốc. </b>
Khối lượng tổng cộng của người và xe là 75 kg. Cho rằng lực ma sát
cản trở chuyển động của xe là rất nhỏ. Độ dốc của mặt đường là 6% (độ


F2


s<b>2</b>


h



P F1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Giải </b></i>
<i>Trọng lượng của người và xe: </i>
<i> P = 10 . m = 10 . ... = ... (N) </i>
<i>Theo định luật về cơng, ta có: </i>
<i> </i> <i>A = A1 </i>


<i> </i> <i> P.h = F.s </i>
<i> </i>... . 0, 06 . <i>s</i>  . <i>F s</i>


<i> </i> <i> => F = ... (N) </i>


cao của dốc bằng 6% độ dài mặt đường). Người này cần tạo ra một lực
để kéo xe lên dốc là bao nhiêu?


<b> TT </b>
<i>m = 75 kg </i>
<i>h = 6% . s </i>
<i> = 0,06 . s </i>
<i>F = ? N </i>


<b>7. (Bài 4/107 TLVL)Một băng tải vận chuyển hàng hóa lên cao là một </b>
mặt phẳng nghiêng dài 7,5m cao 2,5m. Cho biết vật nặng trên băng tải
có khối lượng 12 kg. Tìm lực do băng tải tác dụng lên vật nặng để kéo
vật đi lên và công thực hiện khi di chuyển vật nặng trên băng tải.


TT
s = 7,5 m
h = 2,5 m


m = 12 kg
F = ? (N)
A<sub>1</sub> = ? (J)


Giải
Trọng lượng của vật:


P = 10 .m = 10 . … = … (N)


Công thực hiện để đưa vật trực tiếp lên cao:
A = P . h = … . … = … (J)


Theo ĐLVC ta có:
A = A1 = … (J)


=> Công thực hiện khi di chuyển vật nặng trên băng tải
là: A<sub>1</sub> = … (J)


Lực do băng tải tác dụng lên vật nặng để kéo vật đi lên:


1
1


...


. ... (N)


...


<i>A</i>



<i>A</i> <i>F</i> <i>s</i> <i>F</i>


<i>s</i>


    


<b>8.(Bài 5/108 TLVL)Người ta dùng lực F để kéo một vật có trọng lượng </b>
20N lên cao một quãng đường s<sub>1</sub> = 2 m nhờ hệ thống rịng rọc nhẹ và
dây kéo như hình vẽ. Cho rằng ma sát cản trở chuyển động là nhỏ.
a. Ròng rọc cố định trong hệ thống này có giúp ta được lợi về lực
khơng? Nếu có, được lợi bao nhiêu lần về lực? Nếu khơng, rịng rọc đó
có tác dụng gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Giải </b></i>
<i>b. Độ lớn của lực kéo F: </i>
<i> </i> ... ... ( )


2. ...


<i>P</i>


<i>F</i> <i>N</i>


<i>n</i>


  


<i> Quãng đường đi s<sub>2</sub> đầu A của dây: </i>
<i> s<sub>2</sub> = l = 2.n.h = 2. ... . ... = ... (m) </i>


<b> TT </b>


P = 20 N
s1 = h = 2 m


b. F = ? (N)
s2 = l = ? (m)


F


<i><b>* Lưu ý: khi sử dụng ròng rọc </b></i>


<i> - Ròng rọc cố định: được lợi về phương, chiều lực </i>
<i>kéo. </i>


<i> - Ròng rọc động: được lợi về độ lớn của F. </i>




2.


<i>P</i>
<i>F</i>


<i>n</i>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×