Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 27 . Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chương VI



<b>VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chương VI :

<b>VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX</b>



<b> </b>

<b>Tiết 60</b>

<b>. Bài 27 . Chế độ phong kiến nhà Nguyễn </b>



<b> </b>

<b>I / Tình hình chính trị - kinh tế .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thăng Long</b>


<b>Gia Định</b>


<b>Phú Xuân</b>


<b>Quy Nhơn</b>


<b>Chú giải</b>


<b>Phú XnTên đơn vị hành chính</b>
<b>Nguyễn Ánh tấn cơng TS</b>
<b> bằng đường thuỷ</b>


<b>Nguyễn Ánh tấn công TS</b>
<b>Bằng đường bộ</b>


1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ


phong kiến tập quyền .



<b> </b>

<b>I / Tình hình chính trị - kinh tế .</b>




<b>Bắc Giang</b>


<b>Quang Toản rút chạy</b>


a . Nhà Nguyễn thành lập .



<b>Nhà Nguyễn được thành lập </b>
<b>trong hoàn cảnh nào ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Thăng Long</b>
<b>Gia Định</b>
<b>Phú Xuân</b>
<b>Quy Nhơn</b>
<b>1802</b>
<b>6/1801</b>
<b>1802</b>
Chú giải


<b>Phú Xuân</b>Tên đơn vị hành chính
Nguyễn Ánh tấn công TS
bằng đường thuỷ


Nguyễn Ánh tấn công TS
Bằng đường bộ


<b>1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ</b>


<b> phong kiến tập quyền .</b>



<b> </b>

<b>I / Tình hình chính trị - kinh tế .</b>




<b>Bắc Giang</b>


<b>Quang Toản rút chạy</b>


<b>a . Nhà Nguyễn thành lập .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền .



<b>Sau khi lật đổ triều Tây Sơn Nguyễn Ánh đã làm gì ?</b>


<b>- Năm 1802,Nguyễn Ánh đặt niên hiệu </b>
<b> Gia Long , lập ra triều Nguyễn .</b>


<b>VUA GIA LONG</b>
<b> 1762 - 1820</b>


<b> </b>

<b>I / Tình hình chính trị - kinh tế .</b>



a . Nhà Nguyễn thành lập .


<b>- Nội bộ Tây Sơn suy yếu .</b>


<b> - Chọn Phú Xuân ( Huế ) làm</b>
<b> kinh đơ.</b>


<b>- Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế.</b>


<b>Nhà Nguyễn tồn tại trong lịch sử bao nhiêu năm và</b>
<b> trải qua bao nhiêu đời vua trị vì ?Em biết gì về vua Gia Long ?</b>



<b>Các triều đại Lý , Trần , Lê đã chọn Thăng Long làm</b>
<b> kinh đơ cịn nhà Nguyễn đã đóng đơ ở đâu ?</b>


<b>Cờ long tỉnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tên</b> <b>Năm</b> <b>Niên hiệu</b>


<b>Nguyễn Phúc Ánh</b> <b>1802-1820</b> 嘉隆
<b>Gia Long</b>


<b>Nguyễn Phúc Đảm</b> <b>1820-1841</b> 明命


<b>Minh Mạng</b>


<b>Nguyễn Phúc Miên Tông</b> <b>1841-1847</b> 紹治
<b>Thiệu Trị</b>


<b>Nguyễn Phúc Hồng Nhậm</b> <b>1847-1883</b> 嗣德
<b>Tự Đức</b>


<b>Nguyễn Phúc Ưng Ái</b> <b>1883</b> 育德
<b>Dục Đức</b>


<b>Nguyễn Phúc Hồng Dật</b> <b>1883</b> 協和
<b>Hiệp Hòa</b>


<b>Nguyễn Phúc Ưng Đăng</b> <b>1883-1884</b> 建福


<b>Kiến Phúc</b>



<b>Nguyễn Phúc Ưng Lịch</b> <b>1884-1885</b> 咸宜


<b>Hàm Nghi</b>


<b>Nguyễn Phúc Ưng Kỷ</b> <b>1885-1889</b> 同慶


<b>Đồng Khánh</b>


<b>Nguyễn Phúc Bửu Lân</b> <b>1889-1907</b> 成泰


<b>Thành Thái</b>


<b>Nguyễn Phúc Vĩnh San</b> <b>1907-1916</b> 維新
<b>Duy Tân</b>


<b>Nguyễn Phúc Bửu Đảo</b> <b>1916-1925</b> 啟定


<b>Khải Định</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I / Tình hình chính trị - kinh tế .</b>



1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền .



a . Nhà Nguyễn thành lập .


b. Chế độ phong kiến tập quyền .


<b>- Tổ chức nhà nước :</b>



- Thời Gia Long . -Thời Minh Mệnh


<b>VUA</b>


BộLại Bộ Hộ Bộ Lễ Bộ Binh Bộ Hình Bộ Cơng


<b>VUA</b>


6 Bộ


Các cơ quan chuyên
môn(Ngự sử đài,
Hàn Lâm viện …..)


<b>Em có nhận xét gì qua sơ đồ trên ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I / Tình hình chính trị - kinh tế .</b>



<b>Cả nước</b>


<b>G Đ thành</b>
<b>(Tổng trấn)</b>
<b>Bắc thành</b>


<b>(Tổng trấn)</b>


<b>Trực dinh</b>
<b>(Vua )</b>


<b>1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền .</b>




<b>a . Nhà Nguyễn thành lập .</b>


<b>b. Chế độ phong kiến tập quyền .</b>


<b>- Tổ chức nhà nước : Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành trong</b>
<b> nước từ trung ương đến địa phương .</b>


<b>- Hành chính :</b>


<b>Cả nước</b>


<b>30 tỉnh</b>
<b>(Tổng đốc)</b>


<b>1 phủ trực</b>
<b>thuộc</b>


- Thời Gia Long . -Thời Minh Mệnh


<b>Em có nhận xét gì qua sơ đồ trên ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> </b>

<b>I / Tình hình chính trị - kinh tế .</b>



Lược đồ hành chính VN hiện nay Lược đồ hành chính VN thời Nguyễn


Em có suy nghĩ gì về lãnh thổ của nước ta qua hai lược đồ trên ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> </b>

<b>I / Tình hình chính trị - kinh tế .</b>




<b>1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền .</b>



<b>a . Nhà Nguyễn thành lập .</b>


<b>b. Chế độ phong kiến tập quyền .</b>


<b>- Tổ chức nhà nước :</b>
<b>- Hành chính :</b>


<b>- Luật pháp:</b>


<i><b>Về bộ luật thời Nguyễn :</b></i>


<i><b> Năm 1811, Tổng trấn Bắc thành được lệnh chủ trì việc biên soạn bộ luật</b></i>
<i><b> mới của thời Nguyễn . Lựa theo ý của Gia Long,nhóm Nguyễn Văn Thành</b></i>
<i><b>Đã cho sao chép gần như nguyên vẹn bộ luật nhà Thanh đang được thi hành .</b></i>
<i><b>Năm 1815 bộ luật mới được ban hành …..</b></i>


<i><b> “ Luật Gia Long “ gồm 398 điều , chia thành 7 chương ,ngoài ra cịn có 30</b></i>


<i><b>điều “tạp tụng “. Mặc dầu là nói tham khảo cả luật Hồng Đức và luật nhà Thanh,</b></i>
<i><b>Nhưng thực ra nó sao chép luật nhà Thanh là chính ….Các điều luật phản ánh </b></i>
<i><b>thực tiễn nước ta trong luật Hồng Đức đều khơng cịn. Hình phạt đày làm nơ tì</b></i>
<i><b> được đặt lại .Tuy nhiên ,tệ tham nhũng của quan lại cũng được xem là một nội</b></i>
<i><b> dung quan trọng của luật .</b></i>


<i><b> ( Theo Đại cương lịch sử Việt Nam tâp I )</b></i>


<i>Điều 223 ghi rõ: “ Phàm kẻ mưu phản và đại nghịch và những kẻ </i>
<i>cùng mưu đều lăng trì xử tử “</i>



<i>Điều 225 quy định “ những người nói hay viết xúc phạm đến vua </i>
<i>quan và nhà nước phong kiến đều bị xử chém “</i>


<b>Qua đoạn tư liệu trên em thấy Hoàng triều</b>
<b> luật lệ ra đời vào thời gian nào ?</b>


<b>Năm 1815,nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I / Tình hình chính trị - kinh tế .</b>



<b>1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền .</b>



<b>a . Nhà Nguyễn thành lập .</b>


<b>b. Chế độ phong kiến tập quyền .</b>


<b>- Tổ chức nhà nước :</b>
<b>- Hành chính :</b>


<b>- Luật pháp:</b>
<b>- Quân đội :</b>


<b>Em quan sát bức tranh rồi rút ra nhận xét?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I / Tình hình chính trị - kinh tế .</b>



<b>1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền .</b>



<b>a . Nhà Nguyễn thành lập .</b>



<b>b. Chế độ phong kiến tập quyền .</b>


<b>- Tổ chức nhà nước :</b>
<b>- Hành chính :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Em hãy nêu chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn ?</b>


<b>- Thần phục nhà Thanh , đóng cửa khơng tiếp xúc </b>
<b> với Phương Tây .</b>


<b>Em hãy so sánh chính sách ngoại giao thời Nguyễn với thời</b>
<b>Quang Trung ?</b>


<b>Tại sao lại khước từ các nước Phương Tây ?</b>
<b> Chính sách này dẫn đến hậu quả gì ?</b>


<b> </b>

<b>I / Tình hình chính trị - kinh tế .</b>



<b>1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền .</b>



<b>c. Ngoại giao :</b>


<b>Hãy liên hệ chính sách ngoại giao hiện nay</b>
<b>của Đảng ta ?</b>


<b>a . Nhà Nguyễn thành lập .</b>


<b>b. Chế độ phong kiến tập quyền .</b>



<b>Chi tiết nào chứng tỏ nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh ?</b>
<b>Em lấy ví dụ minh hoạ ?</b>


<b>Em có nhận xét gì về tình hình chính trị của nhà Nguyễn</b> ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.</b>


<b>2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn .</b>



<b> </b>

<b>I / Tình hình chính trị - kinh tế .</b>



<b>a . Nơng nghiệp .</b>


<b>Tình hình nền kinh tế nơng nghiệp nước ta đầu thế kỉ XIX ?Trước tình hình trên nhà Nguyễn đã có chính sách gì ?</b>


-<b>Ruộng đất : Chú trọng khai hoang , lập ấp ,lập đồn điền .</b>
<b> Đặt lại chế độ quân điền</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.</b>


<b>2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn .</b>



<b>a . Nông nghiệp .</b>


<b>-Ruộng đất : Chú trọng khai hoang , lập ấp.</b>
<b> đặt lại</b> <b>chế độ quân điền .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.</b>


<b>2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn .</b>



<b>a . Nơng nghiệp .</b>



<b>- Cơng trình thuỷ lợi : Đê điều không được quan</b>


<b> tâm tu sửa, lụt lội hạn hán xảy ra luôn .</b>


<b> </b>

<b>I / Tình hình chính trị - kinh tế .</b>



Em có suy nghĩ gì về đời


sống nhân dân ta ở đầu thế kỉ XIX ,
Qua câu nóivà bức tranh trên ?


<b>=> Đời sống nông dân vô cùng khổ cực .</b>


<i>“Oai oái như phủ Khoái xin cơm .”</i>


Nhà Nguyễn có quan tâm tới cơng trình thuỷ lợi khơng ?
<b>- Ruộng đất : Chú trọng khai hoang , lập ấp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.</b>


<b>2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn .</b>



<b>a . Nông nghiệp .</b>


<b>b . Công thương</b> <b>nghiệp .</b>


<b> </b>

<b>I / Tình hình chính trị - kinh tế .</b>



<b>* Thủ công nghiệp :</b>


<b>Qua bức ảnh và nhận xét của người Mĩ , em thấy thủ</b>


<b> cơng nghiệp Nhà nước phát triển những ngành gì ?</b>


-Thợ đóng tàu nước ta có tay nghề khá cao ,biết ứng dụng kĩ thuật
châu Âu . Một người Mĩ đến nước ta năm 1820 nhận xét : “ Người
Việt Nam là những thợ đóng tàu thành thạo . Họ hồn thành cơng
trình với kĩ thuật hết sức chính xác “


-<b>Thủ cơng nghiệp nhà nước phát triển mạnh .</b>
<b> đặc biệt là ngành đóng tàu . </b>


<b>Nhận xét trên đây của một người nước ngoài gợi cho em suy nghĩ gì</b>
<b>về tài năng của thợ thủ công nước ta ở đầu thế kỉ XIX ?Đối với ngành khai thác mỏ thì sao ?</b>


<b>- Ngành khai thác mỏ được mở rộng .</b>


<b>Thủ công nghiệp trong nhân dân có đặc điểm gì ?</b>


<b>- Thủ cơng nghiệp trong nhân dân có phát triển, song bị hạn chế .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.</b>


<b>2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn .</b>



<b>a . Nông nghiệp .</b>


<b>b . công thương</b> <b>nghiệp .</b>


<b> </b>

<b>I / Tình hình chính trị - kinh tế .</b>



<b>* Thủ công nghiệp :</b>
<b>* Thương</b> <b>nghiệp :</b>



<b>Qua đoạn phim vừa rồi em có nhận xét gì về</b>
<b> thương nghiệp trong nước ?</b>


<b>-Nội thương các đô thị ,thị tứ phồn thịnh .</b>


<b>Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn được thể hiện</b>
<b> như thế nào ?</b>


<b>- Ngoại thương :+Trao đổi buôn bán với các nước trong khu vực </b>
<b> + Hạn chế buôn bán với người Phương Tây .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Ấn vàng Minh Mạng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hướng dẫn học ở nhà</b>



<b><sub>Câu 1: Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ </sub></b>



<b>phong kiến tập quyền ?</b>



<b><sub> Câu 2:Em có nhận xét gì về tình hình thủ </sub></b>



<b>cơng nghiệp thời Nguyễn?</b>



Bài làm các em nộp về địa chỉ mail:



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Chào tạm biệt !


Chúc các em học



</div>


<!--links-->

×