Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Tuan23_Lich su 8_Tiet 40_Bai 25 Khang chien lan rong ra toan quoc 1873 1884_Ngo Huong Quynh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS SÀI ĐỒNG</b>



<b>Họ tên Gv : Ngô Hương Quỳnh</b>



<b> Tiết 41 Bài 25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kiểm tra bài cũ



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 40- Bài 25



<b>KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC</b>


<b> (1873 - 1884)(TT)</b>



• <b>II- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. </b>


<b>NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG </b>
<b>NHỮNG NĂM 1882-1884</b>


• <b>1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ </b>
<b>hai (1882).</b>


• <b>2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 25</b>



<b>KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN </b>


<b>QUỐC (1873 - 1884)(TT)</b>



<b>Tiết 40</b>



<b>II- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ </b>



<b>LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ </b>


<b>TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG </b>


<b>NHỮNG NĂM 1882-1884</b>



<b>Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần </b>


<b>thứ hai (1882).</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hiệp ước Giáp Tuất(1874) đã làm mất một phần </b>
<b>quan trọng về chủ quyền, lãnh thổ, ngoại giao </b>
<b>và thương mại của VN, gây nên làn sóng phản </b>


<b>đối mạnh mẽ trong nhân dân cả nước, nhân </b>
<b>dân căm ghét nổi dậy đấu tranh khắp nơi cụ </b>
<b>thể: Khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai ở </b>


<b>Nghệ - Tĩnh đã nêu cao khẩu hiệu chống thực </b>
<b>dân Pháp và phản đối sự đầu hàng của triều </b>


<b>đình:</b>


<b>“Dập dìu trống đánh cờ xiêu</b>


<b> Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”</b>


• <b>? Tình hình nước ta sau Hiệp ước Giáp Tuất </b>
<b>1874? Thái độ của triều đình Huế như thế </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>?</b> <b>Tại sao thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai?</b>


<b>+ Pháp thực hiện âm mưu, kế hoạch xâm lược </b>



<b>toàn bộ Việt Nam.</b>


<b>+ Tư bản Pháp đang phát triển mạnh, rất cần </b>
<b>nguồn tài ngun khống sản ở Bắc Kì.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1/ Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai </b>
<b>(1882).</b>


<b>a/ Âm mưu của Pháp</b>


<sub></sub>

<sub>- Sau Hiệp ước 1874 Pháp quyết tâm </sub>


chiếm bằng được Bắc Kì, biến nước ta


thành thuộc địa



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hà nội</b>


<b>Huế</b>


<b>3 - 4 - 1882</b>


<b>6 tỉnh miền </b>
<b>đơng nam kì</b>


<b>25 - 4 - 1882</b>


Lược đồ thực dân Pháp đánh chiếm
Bắc kì lần thứ hai(1882 - 1884)


<b>? Thực dân Pháp đã </b>



<b>chiếm Bắc Kì lần thứ hai </b>
<b>như thế nào?</b>


<b>Ngày 3/4/1882, Ri-vi-e cho </b>
<b>quân đổ bộ lên HN. Ngày </b>
<b>25.4.1882, Pháp giử tối hậu </b>
<b>thư cho ta, Hoàng Diệu chưa </b>
<b>trả lời, Pháp đã nổ súng tấn </b>
<b>công , hạ thành. Quân ta anh </b>
<b>dũng chống trả, nhưng chỉ </b>
<b>cầm cự gần một buổi sáng </b>
<b>đến trưa thành mất. HD thắt </b>
<b>cổ tự tử. Quân Pháp nhanh </b>
<b>chóng toả đi đánh chiếm Hòn </b>
<b>Gai, Nam Định và các tỉnh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

“ Dập dìu trống đánh cờ xiêu


Phen này quyết đánh cả triều lẫn tây ”









<b>-b/ Diễn biến: </b>



<b>_ Ngày 3/4/1882, quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy kéo ra Hà Nội khiêu khích.</b>
<b>_ Ngày 25/4/1882, Ri-vi-e giử tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu buộc </b>
<b>phải nộp Thành, không đợi trả lời, Pháp mở cuộc tấn cơng và chiếm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hồng Diệu (1829-1882)</b>


<i><b>“Thần là một kẻ thư sinh, biết đâu </b></i>
<i><b>việc binh bị mà Bệ hạ lại giao </b></i>
<i><b>cho cái chức vụ quá quan </b></i>
<i><b>trọng. Làm sao tin được lòng </b></i>
<i><b>giặc, nên thần lo sửa soạn đề </b></i>
<i><b>phòng. Việc chưa xong thì binh </b></i>
<i><b>Pháp kéo đến. Thần trộm nghĩ, </b></i>
<i><b>Hà Nội là cuống họng của Bắc </b></i>
<i><b>Kì, nên thần thường tâu về triều </b></i>
<i><b>xin thêm binh, nhưng lại bị Bệ </b></i>
<i><b>hạ quở trách...Một mình thề với </b></i>
<i><b>Long </b></i> <i><b>thành, </b></i> <i><b>nguyện </b></i> <i><b>theo </b></i>
<i><b>Nguyễn Tri Phương nơi suối </b></i>
<i><b>vàng vậy”.</b></i>


<b>Đã tay cầm bút lại cầm binh </b> <b> Suối vàng chắc hẳn mài gươm bạc</b>
<b>Mn dặm giang sơn nặng một mình Lòng đỏ đành đem gửi sử xanh</b>
<b>Thờ chúa, chúa lo, lo với chúa </b> <b> Di biểu nay cịn sơi chính khí</b>


<b>Giữ thành, thành mất, mất theo thành Khiến người thêm trọng bút khoa </b>
<b>danh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Lược đồ: Thực dân Pháp đánh Bắc Kì (1883- 1885)</b>



<b>GHI CHÚ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Huế</b>


<b>Rivie rút quân từ Nam Định về Hà </b>
<b>Nội </b>


<b>Quân Pháp do Rivie chỉ huy tiến </b>
<b>lên Sơn Tây</b>


<b>Quân của Lưu Vĩnh Phúc chặn </b>
<b>đánh quân Pháp</b>


<b>Quốc tử giám</b>


<b>Cầu Giấy</b>


<b>Đi <sub>sơ</sub></b>
<b>n t<sub>ây</sub></b>


<b>Nơi Rivie bị giết</b>


<b>19 -5 - 1883</b>


<b>Hòn Gai</b>


<b>Nam Định</b>


<b>Thành Hà Nội</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>? Trước tình hình đĩ triều đình Huế đã làm gì?</b>


<b>? Tại sao nghe tin Hà Nội thất thủ, triều đình </b>


<b>vội vàng cầu cứu quân Thanh và cử </b>



<b>người ra Hà Nội thương thuyết với Pháp, </b>


<b>đồng thời ra lệnh cho quân ta phải rút lên </b>


<b>mạn ngược?</b>



<b>-Vì quyền lợi ích kỷ của dịng họ, ảo tưởng </b>


<b>vào con đường thương lượng, chống lại </b>


<b>nhân dân của triều đình. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2/ Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp</b>


<b>? Trước sự lấn chiếm của thực dân Pháp, nhân </b>
<b>dân Bắc Kì có thái độ như thế nào?</b>


<b>*Thảo luận nhóm:</b>


<b>? Nhân dân Bắc Kì đã phối hợp với quân triều </b>
<b>đình để kháng chiến chống pháp như thế </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Địa điểm, </b>


<b>thời gian</b> <b>Sự kiện</b>


<b>Tại Hà Nội</b>


<b>Tại các </b>


<b>địa </b>


<b>phương</b>
<b>Ngày </b>


<b>19/5/1883</b>


<b>Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo </b>


<b>thành bức tường lửa chặn giặc.</b>
<b>Đắp đập, cắm kè trên sông, làm </b>
<b>hầm chông, cạm bẫy... chống </b>
<b>Pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2/ Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp</b>


<b>Cầu Giấy</b>


<sub></sub>

<b><sub>Diễn biến: </sub></b>


<b>_ Tại Hà Nội: nhân dân tự tay đốt </b>
<b>nhà , tạo thành bức tường lửa </b>
<b>chặn giặc</b>


_ <b>Tại các địa phương: Đắp </b>


<b>đập, cắm kè trên sông, làm </b>
<b>hầm chông, cạm bẫy...chống </b>
<b>Pháp.</b>



_ <b>Ngày 19/5/1883: Quân ta giành </b>


<b>thắng lợi trong trận Cầu Giấy </b>
<b>lần thứ 2, Ri-vi-e bị giết tại trận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tiết 41 : II. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai – Nhân dân
Bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884.


.


<b>RI – VI – E BỊ CHẾT TẠI CẦU GiẤY ( 1883 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>? Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 2 có ý nghĩa gì?</b>


<b>? Cuộc chiến đấu bảo vệ thành năm 1882 có gì </b>
<b>khác so với 1873?</b>


<b>_ T</b>

<b>ăng cường phịng thủ.</b>



<b>_ Phối hợp chặt chẽ trong và ngoài</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>?</b>

<b>Sau khi Ri-vi-e</b> <b>bị giết tại Cầu Giấy năm </b>
<b>1883, tại sao thực dân Pháp khơng nhượng </b>
<b>bộ triều đình Huế?</b>


<b>Chiến thắng Cầu Giấy càng làm cho quân </b>


<b>Pháp hoang mang, dao động. Chúng toan bỏ </b>
<b>chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Pháp tấn công </b>
<b>Thuận An - </b>
<b>cửa ngõ Kinh </b>


<b>thành Huế</b>


<b>CHIẾN TRƯỜNG HUẾ </b>
<b>1883,1885</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

25


25


<b>HOÀNG THÀNH </b>
<b>HUẾ</b>


<b>CỬA THUẬN AN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Huế</b>


<b>Thuận An</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>3/ Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong </b>


<b>kiến Việt Nam sụp đổ (1884)</b>



<b>? Khi Pháp tấn cơng Thuận An, thái độ triều </b>
<b>đình Huế như thế nào?</b>


<b>_ Hoảng hốt, xin đình chiến và kí Hiệp ước </b>
<b>Hắc-Măng (1883) - Quí Mùi</b>



<b>? Nội dung cơ bản của Hiệp ươc Hắc – Măng?</b>
<b>? Nhân dân ta có phản ứng gì khi triều đình kì </b>


<b>Hiệp ước Hắc-Măng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>3/ Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong </b>


<b>kiến Việt Nam sụp đổ (1884)</b>



• <b><sub>_ a/ Hồn cảnh</sub></b>

<sub></sub>

<b><sub>Ngày 18.8.1883, Pháp tấn cơng </sub></b>
<b>Thuận An đến 20.8 đổ bộ lên Thuận An.</b>


• <b><sub>_ </sub></b>

<sub></sub>

<b><sub> 25.8.1883 triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước </sub></b>


<b>Hắc Măng.</b>


• <b><sub>_ </sub></b>

<b>b/</b>

<b><sub>ND: </sub></b>

<sub></sub>

<b><sub> Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở </sub></b>


<b>Trung Kì và Bắc Kì...(sgk/123).</b>


• <b><sub>_ </sub></b>

<sub></sub>

<b><sub> Sau Hiệp ước Hắc-Măng Pháp chiếm Bắc Ninh, </sub></b>


<b>Tuyên Quang, Thái Nguyên...</b>


• <b><sub>_ </sub></b>

<sub></sub>

<b><sub> 6/6/1884 Kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt chấm dứt nhà </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Đất</b>
<b> bảo</b>
<b> hộ</b>
<b>Đất </b>


<b> nửa</b>
<b> bảo </b>
<b> hộ</b>
<b>Vùng đất </b>
<b>cai quản </b>
<b>của triều </b>
<b>đình Huế</b>


<b>Nội dung Hiệp ước Hác-măng</b>


<b>- Triều đình chính thức thừa nhận nền </b>
<b>bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, </b>
<b>cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi vùng Trung </b>
<b>Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. </b>


<b>Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp </b>
<b>nhập vào Bắc Kì.</b>


<b>- Triều đình chỉ được cai quản vùng đất </b>
<b>Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải </b>
<b>thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế.</b>


<b>- Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì </b>
<b>thường xun kiểm sốt những cơng </b>


<b>việc của quan lại triều đình, nắm các </b>
<b>quyền trị an và nội vụ.</b>


<b>- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể </b>
<b>cả với Trung Quốc) đều do người Pháp </b>


<b>nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở </b>


<b>Bắc Kì về Trung Kì.</b>


<b>Đât th</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>? Trước tình hình đó thực dân Pháp đã làm gì?</b>


• ? Sau khi làm chủ tình thế, thực dân Pháp


đã có hành động gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hiệp ước Pa-tơ-nốt</b>


<b>Đât</b>
<b> bảo</b>


<b> hộ</b>


<b>Đất t</b>


<b>huộc</b>


<b> Pháp</b>


<b>Hiệp ước Hác-măng</b>


<b>Đất bảo hộ</b>


<b>Đất t</b>
<b>huộc</b>


<b>Pháp</b>


<b>cai</b>


<b>quản của</b>


<b>Vùng </b>
<b>đất</b>
<b>triều</b>
<b> đình</b>
<b> Huế</b>
<b>Việt </b>
<b>Nam là </b>
<b>nước </b>
<b>thuộc </b>
<b>địa nửa </b>
<b>phong </b>
<b>kiến</b>
<b>Việt </b>
<b>Nam là </b>
<b>nước </b>
<b>thuộc </b>
<b>địa</b>
<b>cai</b>


<b>quản của</b>


<b>Vùng </b>
<b>đất</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hiệp ước Pa-tơ-nốt. </b>
<b> Vùng </b>
<b> cai </b>
<b> Quản</b>
<b> của </b>
<b> triều </b>
<b> đình</b>
<b> Huế</b>


<b>Đát bảo hộ</b>


<b> Đất </b>


<b>thuộc</b>
<b>Pháp</b>


<b>Thằng Tây nó ở bên Tây </b>
<b>Bởi vua chúa Nguyễn rước </b>


<b>Thầy đem sang. Cho nhà, </b>
<b>cho nước tan hoang. </b>


<b>Cho thiệp ngậm đắng, cho </b>
<b>chàng ăn cay.</b>


<b>Cha đời mấy đứa theo Tây</b>
<b>Mồ cha mả bố voi dày biết </b>


<b>chưa?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>? Ý nghĩa của Hiệp ước Pa-tơ-nốt?</b>



<i><b>Việt Nam trở thành thuộc địa </b></i>
<i><b>của Pháp!</b></i>


<b> Vùng </b>
<b> cai </b>


<b> Quản</b>
<b> của </b>
<b> triều </b>
<b> đình</b>
<b> Huế</b>


<b>Đát bảo hộ</b>


<b> Đất </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>? Hiệp ước 1884 khác với Hiệp ước 1883 ở điểm gì </b>
<b>và âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp được thể </b>


<b>hiện như thế nào?</b>


• <b>Hiệp ước 1884 có nội dung cơ bản giống với </b>
<b>Hiệp ước 1883, chỉ sửa đổi về ranh giới khu </b>
<b>vực Trung Kì như trả lại tình Bình Thuận và </b>
<b>Thanh - Nghệ - Tĩnh cho Trung Kì.</b>


• <b><sub>Âm mưu xảo quyệt của Pháp: là vừa đánh </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>SƠ KẾT BÀI HỌC</b>



<b>Từ giữa những năm 70 của thế kỷ XIX, nước Pháp </b>
<b>tiến nhanh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, </b>
<b>nên quyết tâm tiến bằng được Việt Nam.</b>


<b>Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì dấy </b>
<b>lên trong khi nhà Nguyễn chỉ tìm cách hịa </b>
<b>hỗn với Pháp, vì vậy không xoay chuyển </b>
<b>được tình thế, mặc dù đã giành được chiến </b>
<b>thắng Cầu giấy lần thứ hai.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>CÔNG VIỆC VỀ NHÀ</b>


1. Học bài (các câu hỏi SGK)
2. Làm bài tập 1, 2 SGK


3. Chuẩn bị bài 26, phần I


CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI
KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU
CẦN VƯƠNG”


<i>Gợi ý chuẩn bị bài:</i>


- Nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái
chủ chiến tại kinh thành Huế?


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>TRÂN TRỌNG CẢM CÁC EM HỌC </b>


<b>SINH!</b>




</div>

<!--links-->

×