Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

nội dung ôn tập học sinh giỏi lớp 9 môn vật lý thcs minh đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.26 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

X


K1


A


B
A


U R R


K2


C
R


<b>ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1</b>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>




<b>---ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<i>(Đề thi có 01 trang)</i>


<b>KỲ THI CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN</b>
<b> HỌC SINH GIỎI LỚP 9 </b>


<b>NĂM HỌC 2016 – 2017</b>
<b>Môn thi: VẬT LÝ</b>
<b> Thời gian làm bài: 120 phút</b>



<i> (không kể thời gian phát đề)</i>


<b> ĐỀ THI</b>


<b>Bài 1 (5 điểm) </b>


Một cầu thang cuốn đưa hành khách từ tầng trệt lên tầng lầu trong siêu thị. Cầu thang
trên đưa một người hành khách đứng yên lên lầu trong thời gian t1 = 30 s. Nếu thang chạy


mà khách bước lên đều thì mất t2 = 20 s. Hỏi nếu thang ngừng chạy thì khách phải đi trong


thời gian t bằng bao nhiêu?


<b>Bài 2 (5 điểm)</b>


a) Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có kích thước lần lượt là 50 cm x 40 cm x 10 cm.
Khi thả nằm khối gỗ vào trong nước thì phần nổi của nó là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng
của gỗ và nước lần lượt là 800 kg/m3<sub> và 1000 kg/m</sub>3<sub>.</sub>


b) Nếu ta móc một quả cầu bằng đồng có khối lượng riêng 8900 kg/m3<sub> vào phía dưới</sub>


khối gỗ thì khối gỗ chìm thêm 0,5 cm. Hỏi quả cầu đó đặc hay rỗng? Tại sao? Biết thể tích
của quả cầu là 200 cm3<sub>.</sub>


<b>Bài 3 (5 điểm)</b>


Ba bình đựng ba chất lỏng khác nhau và khơng gây tác dụng hóa học với nhau. Nhiệt
độ của ba bình lần lượt là t1=30 oC, t2=10 oC, t3=45 oC. Nếu đổ một nửa chất lỏng ở bình 1



sang bình 2 thì nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng là t12=15 oC. Còn nếu đổ một nửa chất


lỏng ở bình 1 sang bình 3 thì nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là t13=35 oC. Hỏi nếu


đổ cả ba chất lỏng vào một bình thì nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt t123 là bao


nhiêu? Ta xem như chỉ có các chất lỏng trao đổi nhiệt với nhau.


<b>Bài 4 (5 điểm)</b>


Cho mạch điện như hình vẽ bên, trong đó hiệu điện thế U
giữa hai điểm A và B không đổi và bằng 9 V, ba điện trở R có
giá trị R = 20,78 ≈ 12 3.


Xác định điện trở X sao cho khi đóng một trong hai khóa
K1, K2 đồng thời mở cái kia thì số chỉ của ampe kế không đổi, vả


hãy xác định số chỉ ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---HẾT---ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1</b>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>




<b>---HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>KỲ THI CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN</b>
<b> HỌC SINH GIỎI LỚP 9 </b>


<b>NĂM HỌC 2016 – 2017</b>


<b>Môn thi: VẬT LÝ</b>


<b>Bài 1 (5 điểm)</b>


Khi khách đứng yên thang máy chuyển động, thời gian đi từ tầng trệt lên lầu là:


1
0


t
v


 


<i>t</i><sub>1</sub>= <i>l</i>


<i>v</i><sub>0</sub> ⟺ 30 =
<i>l</i>
<i>v</i><sub>0</sub> (1)


<b>(1đ)</b>


Khi khách bước đi đều và thang máy chuyển động, thời gian đi từ tầng trệt lên lầu là:


<i>t</i>2=
<i>l</i>


<i>v</i>+<i>v</i><sub>0</sub> ⟺ 20 =


<i>l</i>



<i>v</i>+<i>v</i><sub>0</sub> (2)
<b>(1đ)</b>


Từ (1) (2) ta có 30v0 = 20(v + v0) => v0 = 2v <b>(1đ)</b>
Khi khách bước đi đều còn thang máy ngừng chuyển động, thời gian đi từ tầng trệt lên lầu là:


<i>t</i>=<i>l</i>


<i>v</i>=


2<i>l</i>


<i>v</i><sub>0</sub> (3) <b>(1đ)</b>


Từ (1)(3) => t = 60 s <b>(1đ)</b>


<b>Bài 2 (5 điểm)</b>


a) Phần nổi của khối gỗ:


Vì khối gỗ nổi nên: FA =Pg⟺ Vc.dn = Pg => <i>Vc</i>=


<i>P<sub>g</sub></i>
<i>dn</i>


= <i>Vgdg</i>


<i>dn</i>



= 0,016 (m3<sub>)</sub>
<b>(1 đ)</b>


Phần nổi của khối gỗ: <i>h<sub>n</sub></i>=<i>Vg</i>−<i>Vc</i>


<i>S</i> =0,02(<i>m</i>)


<b>(0,5 đ)</b>


b) Quả cầu đặc hay rỗng:


Phần chìm của khối gỗ lúc đó là h’c = h –hn +hthêm =10-2+0,5=8,5 cm=0,085 (m) <b>(0,5đ)</b>
Hệ vật nổi nên: <i>Pg</i>+<i>Pqc</i>=<i>FA</i>


<b>(0,5đ)</b>


=> <i>Pqc</i>=<i>dn</i>

(

<i>S .h 'c</i>+<i>Vqc</i>

)

−<i>Pg</i>=¿<i>Pqc</i>=10000(0,5.0,4 .0 .085+0,0002)−160=12(<i>N</i>) <b>(1,5đ)</b>


Trọng lượng thực tế của quả cầu: <i>Ptqc</i>=<i>dqcVqc</i>=89000.0,0002=17,8(<i>N</i>) <b>(0.5đ)</b>


Vì <i>Ptqc</i> > <i>Pqc</i> nên quả cầu này rỗng.
<b>(0,5đ)</b>


<b>Bài 3 (5 điểm)</b>


Đổ một nửa chất lỏng ở bình 1 sang bình 2, khi có cân bằng nhiệt thì:


<i>m</i><sub>1</sub>


2 <i>c</i>1

(

<i>t</i>1−<i>t</i>12

)

=<i>m</i>2<i>c</i>2

(

<i>t</i>12−<i>t</i>2

)

=> 1,5 <i>m</i>1<i>c</i>1=<i>m</i>2<i>c</i>2 (1)

<b>(1đ)</b>


Đổ một nửa chất lỏng ở bình 1 sang bình 3, khi có cân bằng nhiệt thì:


<i>m</i><sub>1</sub>


2 <i>c</i>1

(

<i>t</i>13−<i>t</i>1

)

=<i>m</i>3<i>c</i>3

(

<i>t</i>3−<i>t</i>13

)

=>
1


4<i>m</i>1<i>c</i>1=<i>m</i>3<i>c</i>3 (2)
<b>(1đ)</b>


Đổ 3 chất lỏng vào một bình, khi có cân bằng nhiệt thì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>t</i><sub>123</sub>=30<i>m</i>1<i>c</i>1+10<i>m</i>2<i>c</i>2+45<i>m</i>3<i>c</i>3


<i>m</i>1<i>c</i>1+<i>m</i>2<i>c</i>2+<i>m</i>3<i>c</i>3


(3)
<b>(1đ)</b>


Từ (1) (2) (3) => <i>t</i>123 = 20,45 oC <b>(2đ)</b>
<b>Bài 4 (5 điểm)</b>


TH1: Khóa K1 ngắt, K2 đóng. Cách mắc: {R//[R nt (X//R)]}


<i>R<sub>AB</sub></i>=<i>R</i>(<i>R</i>+2<i>X</i>)
2<i>R</i>+3<i>X</i>
<b>(1,5đ)</b>



TH2: Khóa K1 đóng, K2 ngắt. Cách mắc: mạch điện chỉ còn điện trở X.


<i>R 'AB</i>=<i>X</i> <b>(0,5đ)</b>


Để số chỉ ampe kế trong hai trường hợp giống nhau mà U không đổi, ta có:


<i>R</i>(<i>R</i>+2<i>X</i>)
2<i>R</i>+3<i>X</i> =<i>X</i>
<b>(0,5đ)</b>


 <i><sub>R</sub></i>2=3<i>X</i>2 <b>(1,0đ)</b>


Do đó: X = <i>R</i>

3=


12

3


3 =¿<i>X</i>=12<i>Ω</i>
<b>(1,0đ)</b>


I = <i>U</i>


<i>R<sub>AB</sub></i>=


9


12=0,75<i>A</i>
<b>(0,5đ)</b>


</div>


<!--links-->

×