Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỊA 7 -- Bài 41: Thiên Nhiên Trung Và Nam Mĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.16 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỊA LÍ 7 </b>
<b>TUẦN 4 </b>
<b>Tiết 45 – Bài 40: THỰC HÀNH </b>


<b>TÌM HIỂU VÙNG CƠNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG Ở ĐƠNG BẮC HOA </b>
<b>KÌ VÀ VÙNG CƠNG NGHIỆP “ VÀNH ĐAI MẶT TRỜI” </b>


<b>1. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đơng Bắc Hoa Kì </b>
<i><b>a. Các đơ thị lớn ở Đơng Bắc Hoa Kì </b></i>


- Trên 10 triệu dân: New York


- 5-10 triệu dân: Oa-sinh-tơn, Sicagô, Ốt-ta-oa


- 3-5 triệu dân: Môn-trê-an, Tô-rôn-tô, Đi-tơ-roi, Phi-la-đen-phi-a


<i><b> b.Tên các ngành cơng nghiệp chính ở vùng cơng nghiệp Đơng Bắc Hoa Kì: </b></i>
- Luyện kim đen


- Cơ khí
- Hóa Chất
- Dệt


- Khai thác và chế biến gỗ
- Đóng tàu


<i><b>C. Các ngành cơng nghiệp truyền thống ở vùng Đơng Bắc Hoa Kì có thời kì bị </b></i>
<i><b>sa sút vì: </b></i>


- Công nghệ lạc hậu.



- Bị cạnh tranh gay gắt của Liên minh châu Âu, các nước công nghiệp mới có
cơng nghệ cao, điển hình là Nhật Bản.


- Bị ảnh hưởng của những cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp ( 1970- 1973;
1980-1982).


<b>2. Sự phát triển của vành đai công nghiệp mới </b>
<i><b>a. Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì: </b></i>


Từ các vùng cơng nghiệp truyền thống phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại
Tây Dương đến các vùng cơng nghiệp mới phía nam và ven Thái Bình Dương.
<i><b>b. Có sự chuyển dịch vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kì vì: </b></i>


Do sự xuống cấp của công nghiệp Đông Bắc, càng về sau sự nổi dậy của các nước
Nhật Bản, con rồng châu Á nên Hoa Kì phải mở rộng và phát triển những ngành
cơng nghiệp mới.


<i><b>c. Vị trí của vùng cơng nghiệp “ Vành đai Mặt Trời” có những thuận lợi: </b></i>
- Gần biên giới Mê-hicô, dễ nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu hàng hoá sang
các nước Trung và Nam Mĩ.


- Phía tây thuận lợi cho việc giao tiếp (xuất nhập khẩu) với khu vực châu Á- Thái
Bình Dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG </b>
Câu 1: Vùng công nghiệp truyền thống của Hoa Kỳ là:


a. Đông Bắc b. Tây Bắc c. Trung tâm d. Đông Nam.
Câu 2: Nền công nghiệp Hoa Kỳ đang diễn ra quá trình chuyển dịch:



a. Cơ cấu ngành b. Cơ cấu lãnh thổ c. Cơ cấu lao động d. Thị
trường.


Câu 3: Vùng kinh tế “ Vành đai Mặt Trời” có thế mạnh gì?


a. Rộng lớn b. Ven biển c. Gần nguồn lao động d. Tất cả.
Câu 4: Vùng kinh tế mới của Hoa Kỳ có những hoạt động chính nào?
a. Xuất khẩu b. Nhập khẩu nhiên liệu, lao động
c. Xâm nhập kinh tế ra bên ngoài d. Tất cả các hoạt động trên.


<b>TIẾT 46 - BÀI 41: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ </b>
<b>1. Khái quát tự nhiên </b>


- Là khơng gian địa lí khổng lồ rộng 20,5 triệu km2
<i><b>a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăngti </b></i>


-Thuộc môi trường nhiệt đới.


- Eo đất Trung Mĩ có phần lớn diện tích là núi và cao nguyên, có nhiều núi lửa
đang hoạt động, đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.


- Quần đảo Ăng-ti phần lớn là các đảo có địa hình núi cao và đồng bằng ven biển.
<i><b>b. Khu vực Nam Mĩ. </b></i>


Gồm 3 khu vực địa hình:


- Hệ thống núi trẻ An-đét ở phía tây.


• Cao, đồ sộ nhất châu Mĩ, trung bình 3000 – 5000m.



• Xen kẽ giữa các núi là cao nguyên và thung lũng (cao ngun trung An-đét).
• Thiên nhiên phân hóa phức tạp.


- Các đồng bằng ở giữa: Đồng bằng Ơ-ri-nơ-cơ, A-ma-dơn (rộng nhất thế giới),
Pam-pa, La-pla-ta.


- Sơn nguyên phía tây: Sơn nguyên Bra-xin và Guy-a-na.
<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG </b>


Câu 1: Quốc gia có diện tích hẹp ngang nhất ở Trung và Nam Mỹ là:
a. Cu ba b. Chi lê c. Panama d. Braxin.
Câu 2: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Nam Mỹ là:


a. Andet b. Coocdie c. Atlat d. Himalaya.
Câu 3: Đồng bằng rộng lớn nhất Nam Mỹ là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 4: Ngun nhân chính khiến phía Tây Nam Mỹ khơ hạn là:


a. Núi cao b. Ngược gió c. Gần dòng biển lạnh d. Tất cả.


<b>HÌNH THỨC NỘP BÀI </b>


<b>Các em HS nộp bài về mail: </b>


</div>

<!--links-->

×