Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

2020.- Ôn bài hát: Khúc ca bốn mùa. - Ôn TĐN số 7" Quê hương". - ÂNTT: Vài nét về ÂNTN Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.21 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam</b>


- Âm nhạc cho thiếu nhi không chỉ là giải trí, tiêu khiển mà chức năng giáo dục của nó
được đặt lên vị trí hàng đầu. Cùng với các nội dung khác, âm nhạc góp phần quan trọng
trong việc xây dựng thẩm mĩ cho lớp trẻ và hình thành nhân cách của các em. Nếu nói
sáng tác là khâu đầu tiên trong chuỗi các hoạt động âm nhạc thì dịng chảy âm nhạc dành
cho trẻ em vừa qua vẫn cứ lặng lẽ ra đời khá nhiều ca khúc. Hàng năm, nhà văn hóa trung
tâm thành phố và nhà văn hóa các quận huyện thường xuyên ra mắt các tập bài hát dành
cho học sinh, với số lượng vài chục bài trong mỗi tập, được phổ biến vào các dịp hè và
các kì tập huấn cho cán bộ phụ trách văn nghệ các đơn vị.


- Đã có một số hội thảo về âm nhạc thiếu nhi, về bài hát cho học sinh phổ thơng được
nhiều nhạc sĩ, nhà lí luận, nhà sư phạm âm nhạc tham gia hết sức sôi nổi. Trên báo chí
cũng có nhiều bài viết và trả lời phỏng vấn về vấn đề này, những hồi chuông cảnh báo đã
rung lên, thậm chí có tính chất báo động đỏ về tình trạng âm nhạc thiếu nhi, về sự thiếu
vắng các bài hát hay, những yếu kém của âm nhạc thiếu nhi hiện nay. Có thể tóm tắt
trong mấy điểm sau


- Hội âm nhạc Thành phố và Sở Giáo dục- Đào tạo đã có cuộc vận động sáng tác cho học
sinh được thu hút số lượng hàng trăm bài viết của nhiều tác giả gửi về tham dự. Cuộc thi
sáng tác âm nhạc cho trẻ em do nhạc sĩ An Thuyên tổ chức cũng đã thu hút gần 20 tác giả
góp phần đánh thức nhiệt tình của các nhạc sĩ trở lại với sáng tác thiếu nhi, hình như lâu
nay có lúc bị sao nhãng.


- Chúng ta đã gặp nhiều chương trình liên hoan, hội thi văn nghệ diễn ra ở các quận
huyện và thành phố hàng năm, như Tiếng hát chim sơn ca, các chương trình chào mừng
các ngày kỉ niệm lớn của đất nước cũng như của thành phố với nhiều sắc màu, được dàn
dựng công phu, khá phong phú và đa dạng. Ở đó đã thu hút hàng ngàn diễn viên nhỏ tuổi
tham gia, tạo nên một khơng khí sơi nổi, vui tươi, hào hứng trong cơng chúng nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cịn thiếu bài hát hay cho các em, mặc dù số lượng sáng tác khơng ít, nhưng thiếu
những tìm tịi sáng tạo, tác phẩm viết chung, đơi khi thiếu tính nghệ thuật, dễ dãi, hời hợt,


ít ấn tượng cả về âm nhạc và ca từ


.- Cịn thiếu những chương trình mới, hấp dẫn trên các phương tiện thông tin đại chúng,
trong các hội diễn, còn lặp lại nhiều tiết mục bài hát ra đời đã lâu, chưa thấy bài mới, bài
hay xuất hiện


.- Việc tuyên truyền phổ biến những tác phẩm mới chưa được chú ý đúng mức, ngay cả
những tác phẩm được giải thưởng vẫn còn nằm nguyên trên giấy. Ở đây, cũng cần phải
ghi nhận những thành tựu về giáo dục Âm nhạc trong nhà trường phổ thơng ở các thành
phố nói riêng và tồn quốc nói chung, bởi giáo dục Âm nhạc đã được triển khai đại trà
trong các trường tiểu học và trung học cơ sở từ năm 2002, với bộ sách giáo khoa từ lớp 1
đến lớp 9.


</div>

<!--links-->

×