Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đáp án Môn Vật Lí Lớp 9 - Tuần 24 - 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.35 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>ĐÁP ÁN TUẦN 24 25</b></i>



<b>ÔN TẬP TỔNG KẾT PHẦN II: ĐIỆN TỪ HỌC</b>


<b>Câu 1: </b>


Dòng điện xoay chiều là gì? Cách tạo ra dịng điện xoay chiều? Điều kiện để có
dịng điện xoay chiều? Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều?


<b>Lời giải : </b>


- Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều


- Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam


châm quay trước cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng
xoay chiều.


- Điều kiện: số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.


<b>Câu 2: </b>


a/ Khi nào một máy biến thế được gọi là máy tăng thế, máy hạ thế? Máy biến thế
được lắp đặt như thế nào trên đường dây tải điện?


b/ Một máy biến thế có số vịng dây của cuộn sơ cấp là 1200 vòng. Hiệu điện thế ở
cuộn sơ cấp là 240V thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là 12V. Số vòng


dây của cuộn thứ cấp của máy biến thế này là bao nhiêu?


<b>Lời giải:</b>


<b>a/ </b>Máy tăng thế khi n1 < n2 hay U1 < U2


Máy hạ thế khi n1 > n2 hay U1 > U2


Người ta lắp đặt máy tăng thế gần nhà máy phát điện và máy hạ thế gần nơi tiêu
thụ.


<b>b/ </b> <i>n</i>1



<i>n</i>2


=<i>U</i>1


<i>U</i>2


=¿<i>n</i><sub>2</sub>=<i>n</i>1<i>. U</i>2


<i>U</i>1


Số vòng dây của cuộn thứ cấp là 60 vòng.



<b>Câu 3: </b>Một nhà máy điện phát ra công suất điện <i>P</i> = 100MW. Hiệu điện thế ở
đầu đường dây dẫn điện là U = 25000V. Điện trở tổng cộng của đường dây dẫn
điện là 5 Ω.


a) Tính cơng suất hao phí trên đường dây dẫn?
b) Tính tỉ số <i>P<sub>hp</sub></i>/<i>P</i> ?


<b>Lời giải : </b>


a) Cơng suất hao phí trên đường dây dẫn là:



<i>Php</i>=<i>RP</i>


2


<i>U</i>2 = 5


1000000002


250002 = 8. 10


7 <sub>(W)</sub>



b) Tỉ số <i>P<sub>hp</sub></i>/<i>P</i> là:


<i>P<sub>hp</sub></i>
<i>P</i> =


8.107


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 4:</b>


Để truyền tải 1 công suất điện là 0,5MW từ nhà máy điện đến khu dân cư. Hiệu
điện thế hai đầu dây là 105<sub>V, dây tải có điện trở tổng cộng 100Ω.</sub>



a. Tính cơng suất hao phí của dây tải điện.


b. Để giảm cơng suất hao phí trên đường dây thì trong thực tế người ta thường làm
bằng cách nào? Và muốn giảm cơng suất hao phí đi 25 lần, hãy cho biết hiệu điện
thế khi này là bao nhiêu?


<b>Lời giải:</b>
<i>Php</i>=<i>RP</i>


2


<i>U</i>2 = 2500W. Để giảm công suất hao phí trong thực tế người ta sử dụng



máy biến thế.


<i>P<sub>hp</sub></i> <sub> giảm 25 lần thì U</sub>2<sub> tăng 25 lần (</sub> <i><sub>P</sub></i>


<i>hp</i> tỉ lệ nghịch với HĐT bình phương)


U tăng 5 lần -> U’ = U*5 = 100000*5 = 500000V


<b>Câu 5:</b>


Ở đầu đường dây tải điện người ta đặt một máy tăng thế với số vòng dây của cuộn


sơ cấp là 1000 vòng, cuộn thứ cấp là 22 000 vòng. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu
của máy tăng thế là 1000 V, công suất tải là 220 kW. Ở cuối đường dây người ta
dùng máy hạ thế với số vòng dây của cuộn sơ cấp là 264 000 vòng, cuộn thứ cấp là
2 640 vịng.


a) Tính cơng suất hao phí trên đường dây tải điện. Biết rằng điện trở tổng cộng trên
đường dây tải là 120 Ω.


b) Tính hiệu điện thế ở cuối đường dây tải điện.


<b>Lời giải : </b>



Hiệu điện thế ở giữa hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế là
<i>n</i><sub>1</sub>


<i>n</i>2


=<i>U</i>1


<i>U</i>2


=¿<i>U</i><sub>2</sub>=<i>n</i>2<i>. U</i>1


<i>n</i>1



=1 000.22 000


1 000 =22 000(<i>V</i>)


Công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là


<i>Php</i>=<i>R .P</i>


2


<i>U</i><sub>2</sub>2=120.



220 0002


220002 =12 000(<i>W</i>)
Hiệu điện thế ở cuối đường dây tải là


<i>n</i><sub>1</sub>
<i>n</i>2


=<i>U</i>1


<i>U</i>2



=¿<i>U</i><sub>2</sub>=<i>n</i>2<i>. U</i>1


<i>n</i>1


=2 640.22 000


264 000 =220(<i>V</i>)


<b>Câu 6:</b>


<b>a) </b>Vì sao khơng thể dùng dịng điện một chiều khơng đổi để chạy máy biến thế ?



<b>b)</b> Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có số vịng là 12000 vịng. Muốn dùng để hạ
thế từ 6000V xuống 220V thì cuộn thứ cấp phải có số vịng là bao nhiêu?


<b>c) </b>Trên một đường dây tải đi một công suất điện xác định dưới hiệu điện thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Lời giải : </b>


a) Dòng điện một chiều không đổi sẽ tạo ra một từ trường khơng đổi. Do đó, số
đường sức từ xun qua tiết diện của cuộn dây thứ cấp không đổi. Kết quả là trong
cuộn thứ cấp khơng có dịng điện cảm ứng.



b) Số vòng dây ở cuộn thứ cấp là:
CT:


1 1
2 2


<i>U</i> <i>n</i>
<i>U</i> <i>n</i>



2 1
2


1
. 220.12000
440
6000
<i>U n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>
   
(vịng).


c) Cơng suất hao phí dưới hiệu điện thế U = 100000V
Php= RP2/U2



<i>Php</i> giảm 2 lần thì U2 tăng 2 lần ( <i>Php</i> tỉ lệ nghịch với HĐT bình phương)


U2<sub> tăng 2 lần -> U</sub>2<sub>=2(100000)</sub>2


Suy ra: U=141000V


<b>Câu 7: </b>


Một máy phát điện xoay chiều cho ra một hiệu điện thế là 25.103 <sub>V. Để truyền tải </sub>


điện năng đi xa, người ta tăng hiệu điện thế lên tới 500 kV.



a) Nếu máy biến thế có hai cuộn dây là 10000 vịng và 500 vịng thì cần nối
máy phát điện với cuộn dây nào của máy biến thế? Giải thích.


b) Khi tăng hiệu điện thế lên như vậy thì cơng suất hao phí do tỏa nhiệt sẽ tăng
hay giảm bao nhiêu lần?


<b>Lời giải : </b>


a. Máy này dùng để tăng thế


 U1 < U2 n1 < n2 n1 = 500 vòng; n2 = 10000 vòng



 cuộn sơ cấp là cuộn 500 vòng; cuộn thứ cấp là cuộn 10000 vòng


 cần nối máy phát điện với cuộn sơ cấp 500 vòng của máy biến thế.


b. U1/U2 = n1/n2 = 500/10000 = 1/20


 U2 = 20. U1


 U tăng 20 lần


Mà Php = R. P2/U2



 Php giảm 400 lần.


<b>Câu 8:</b> Máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp 200 vòng, cuộn thứ cấp 20000
vòng. Người ta đặt vào hai đầu dây cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều
1500V, truyền một công suất 500 KW từ nhà máy đến nơi tiêu thụ, biết điện trở
tổng cộng của đường dây tải điện là 180 Ω.


a/ Máy này là máy loại gì? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c/ Tính cơng suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải.



d/ Muốn công suất hao phí giảm đi một nửa thì phải tăng đổi hiệu điện lên bao
nhiêu?


<b>Lời giải : </b>


a/ Máy này là máy tăng thế.


Vì n1 < n2 (200 vòng < 20000 vòng)


b/ U1 /U2 = n1 / n2 U2= U1 .n2 / n1 = 1500.20000/200 = 150000 V


c/ Php = R.P2/U2 = 180.(500000)2 /1500002 = 2000 W



d/ P’hp = Php /2 = 2000/2 = 1000 W


U’2<sub> = (R.P</sub>2<sub>/ P’</sub>


hp) = 180.(500000)2 /1000 = 4,5.1010 V


U’ = 212132 V.


<b>CHỦ ĐỀ 25: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>



<b>III. Vận dụng:</b>



<b>HĐ4</b>/<b>SGK-11</b>: T<i>a đã biết, mắt nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật </i>
<i>đến mắt. Dựa vào đó, em hãy giải thích hiện tượng nêu lên lúc đầu: Nhìn vào </i>
<i>trong li rỗng ta khơng thấy đáy li (hình H25.6a) nhưng khi đổ gần đầy nước vào li,</i>
<i>ta có thể thấy được một phần đáy li (hình H25.6b).</i>


<b>Lời giải:</b>


<b>- </b>Khi li rỗng nước thì khơng có ánh sáng truyền từ đáy li đến mắt.


- Khi li đổ đầy nước thì tia sáng từ đáy li bị gãy khúc và truyền đến được mắt nên
ta thấy được đáy li.



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Bài 3/ SGK- 12: </b>Chọn C


<b>Bài 4/ SGK- 12: </b>Chọn A


<b>Bài 5/ SGK- 12: </b>Chọn B


<b>Bài 6/ SGK- 13: </b>Chọn D


<b>Bài 7/ SGK- 13: </b><i>Một chùm tia sáng hẹp (coi như một tia sáng) truyền trong khơng</i>


<i>khí đến mặt nước với góc tới 60o<sub>. Tại điểm tới, một phần chùm tia khúc xạ vào </sub></i>
<i>trong nước với góc khúc xạ 40o<sub>, một phần chùm tia sáng phản xạ trở lại khơng khí.</sub></i>
<i>Em hãy vẽ hình biểu diễn đường truyền của các tia sáng từ mô tả trên.</i>


<b>Lời giải chi tiết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 8/ SGK- 13: </b><i>Một chùm tia sáng hẹp (coi như một tia sáng) đi trong khơng khí </i>
<i>đến mặt nước với góc tới 53o<sub>. Tại điểm tới, một phần chùm tia sáng khúc xạ vào </sub></i>
<i>trong nước với góc khúc xạ r, một phần chùm tia sáng phản xạ lại khơng khí. Cho </i>
<i>biết tia phản xạ và tia khúc xạ vng góc với nhau. Em hãy vẽ hình biểu diễn </i>
<i>đường truyền của các tia sáng từ mô tả trên và tính giá trị của góc r.</i>



<b>Lời giải :</b>


- Đường truyền của các tia sáng biểu diễn như ở hình vẽ
- Từ hình vẽ ta thấy i = i’ = 53o


Và i’ + r = 90o<sub> suy ra r = 90 – 53 = 37</sub>o<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×