Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.36 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỀ THAM KHẢO THI HKII NGỮ VĂN 7</b>


<b>Đề 1:</b>



<b>PHẦN I:(3 điểm)</b>



Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:



... Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nơn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người


nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra


lời:



- Bẩm... quan lớn .... đê vỡ mất rồi !


Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:



- Đê vỡ rồi ! .... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ơng bỏ tù chúng


mày ! Có biết khơng ? .... Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào


đây như vậy ? Khơng cịn phép tắc gì nữa à ?



- Dạ, bẩm ....



( Trích Sách giáo khoa Ngữ Văn 7 – tập 2 )


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>



Cho biết đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Phương thức biểu đạt ?(1


điểm). Nội dung của đoạn trích trên? ( 1 điểm)



<b>Câu 2: ( 1 điểm) </b>



Chỉ ra câu rút gọn trong đoạn trích trên? Cho biết rút gọn thành phần nào ?


<b>PHẦN II: ( 7 điểm)</b>




<b>Câu 1: ( 3 điểm ) </b>



Viết một đoạn văn ngắn ( 7-9 câu), nêu cảm nhận của em về nhân vật


tên quan phủ sau khi hắn nghe tin đê vỡ trong tác phẩm trên.



<b>Câu 2: ( 4 điểm ) </b>



<b> </b>

Nhiễu điều phủ lấy giá gương



Người trong một nước phải thương nhau cùng



Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy.


<b>ĐỀ 2:</b>


<b>Phần I: </b>( 3 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thuổng kẻ
thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu
chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột .Tình cảnh trông thật thảm.
Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người gọi nhau sang hộ, nhưng xem
chừng ai ai cũng mệt lử cả, ấy vậy mà trên trời vẫn mưa tầm tả trút xuống, dưới sơng thì
nước bốc lên. Than ơi! sức người khó lịng địch nổi sức trời! Thế đê không sao cự lại
được với thế nước! Lo thay ! nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.


( SGK Ngữ văn 7, tập 2)


1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên ?
(1 đ)


2. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên. (1đ.)



3. Tìm phép liệt kê trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của phép liệt kê đó? (1.0đ)
<b>Phần II: ( 7 điểm)</b>


<b>Câu 1 </b>(3 điểm):Nếu em là người đang tham gia hộ đê, lúc đó em có suy nghĩ gì? Hãy
viết một đoạn văn ( 7-9 câu).


<b>Câu 2</b> ( 4 điểm): Nhân dân ta thường nói: “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng
đắn của câu tục ngữ.


<b>ĐỀ 3:</b>


<b> Phần I. ( 3 điểm)</b>


<b>Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:</b>


<i>“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều</i>
<i>biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc</i>
<i>ăn Bác khơng để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn cịn</i>
<i>lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết</i>
<i>bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà</i>
<i>sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại,</i>
<i>thì cái nhà nhỏ đó ln ln lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa</i>
<i>vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao !”</i>


<i><b> (Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục, trang 74, 75)</b></i>


Câu 1 . Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? Phươngthức biểu đạt của đoạn văn
trên là gì?



Câu 2.Nêu nội dung chính đoạn văn trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Phần làm văn: ( 7 điểm)</b>


<b>Câu 1: </b>Viết đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 9 câu), nêu suy nghĩ của em về lối sống gỉan dị của
Bác.


<b>Câu 2:</b> Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “ Có chí thì nên ”.


</div>

<!--links-->

×