Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.8 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường: THCS Nguyễn Huệ


Họ và tên: ………..
Lớp: ……….


<b>ÔN TẬP KIỂM TRA 1TIẾT – KTHK2 - ĐỊA LÝ 6</b>
<b>A- LÍ THUYẾT</b>


<b>Câu 1: Thời tiết, khí hậu</b>


- Thời tiết là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong thời gian ngắn, ln
thay đổi.


- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết trong thời gian dài và trở thành qui luật.
<b>Câu 2: Sự thay đổi nhiệt độ của khơng khí</b>


Nhiệt độ khơng khí thay đổi tùy theo


 Vĩ độ địa lí: Khơng khí ở vùng vĩ độ thấp nóng hơn khơng khí ở vùng vĩ độ cao.
 Độ cao: Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ khơng khí càng giảm.


 Vị trí gần hay xa biển: Nhiệt độ khơng khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu
trong lục địa có sự khác nhau.


<b>Câu 3: Khái quát đặc điểm đới khí hậu nhiệt đới</b>
- Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.


- Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời
gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thụ được tương đối nhiều nên quanh
năm nóng. Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là Tín phong. Lượng mưa trung bình năm từ
1000mm đến trên 2000mm.



<b>Câu 4: Khái quát đặc điểm đới khí hậu ơn đới</b>


- Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến vịng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cục Nam.


- Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm. Gió thường
xun thổi trong khu vực này là gió Tây ơn đới. lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến trên
1000mm.


<b>Câu 5: Sông và hồ khác nhau như thế nào?</b>


- Sông: là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa.
- Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.


<b>Câu 6: Bằng những hiểu biết thực tế, em hãy nêu một số lợi ích của sơng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B – KĨ NĂNG</b>


<b>Câu 1: Điền vị trí các đai khí áp cao và các đai khí áp thấp trên Trái đất. (Hình 50 SGK trang</b>
<b>58). </b>


<b>Câu 2: Điền vị trí các đới khí hậu trên Trái đất vào hình. </b>

<b>(Hình 58 SGK trang 67).</b>



<b>Câu 3 : Quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội bên dưới và trả lời các câu hỏi </b>
<b>trong bảng sau:</b>


<b>Nhiệt độ và lượng mưa</b> <b>Tháng? Bao<sub>nhiêu?</sub></b>


Nhiệt độ cao nhất ………



thấp nhất ………


<i>Lượng mưa</i>


cao nhất ………


thấp nhất ………


trên 100mm (mùa mưa) ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 4: Tính nhiệt độ trung bình năm</b>


Dựa vào bảng số liệu dưới đây, em hãy tính nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội



<b>Địa</b>


<b>điểm</b>



<b>Nhiệt độ trung bình tháng (0C)</b>



<b>1</b>

<b>2</b>

<b>3</b>

<b>4</b>

<b>5</b>

<b>6</b>

<b>7</b>

<b>8</b>

<b>9</b>

<b>10</b>

<b>11</b>

<b>12</b>



<b>Hà</b>



<b>Nội</b>

16,4

17

20,2

23,7

27,3

28,8

28,9

28,2

27,2

24,6

21,4

18,2



...
...
...
...



<b> Câu 5: Tính lượng mưa</b>



<i><b>Ví dụ 1:</b></i>



Dựa vào bảng sau: Lượng mưa (mm)



<b>Địa</b>


<b>điểm</b>



1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12



TP.HC


M


13,


8


4,


1


10,


5


50,


4


218,


4


311,


7


293,


7


269,


8


327,



0


266,


7


116,


5


48,


3


a) Tính tổng lượng mưa trong năm ở TP.HCM



...
...
...
...


b) Tính tổng lượng mưa các tháng mùa mưa (tháng 5,6,7,8,9,10) ở TP.HCM



...
...
...
...


c) Tính tổng lượng mưa các tháng mùa khô (11,12,1,2,3,4) ở TP.HCM



...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×