Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.77 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ TUẦN 7 </b>


<b> NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý </b>
<b> (TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN) </b>
<b>I.PHÂN BỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý </b>


<b> 1.Ví dụ :Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi (trang 75 SGK Ngữ văn 9, tập 2): </b>
<b> </b>


<b> - Trời ơi, chỉ cịn có năm phút ! </b>


<b> -> Hàm ý</b> <i>(</i>Tiếc (quá ) không cịn đủ thời gian. )
<b> - Ơ! Cơ còn quên chiếc mùi soa đây này! </b>


<b> -> Nghĩa từơng minh. </b>
<b> 2. Nhận xét : </b>


<b> Nghĩa tường minh: phần thông báo được thể hiện trực tiếp bằng những từ ngữ </b>
trong câu.


<b> Hàm ý: phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ </b>
trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.


 Ghi nhớ :SGK/ 75


<b>II. ĐIÊU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý: </b>
1.Ví dụ: sgk /90


- Câu " Con chỉ được ăn bữa này nữa thôi" → Hàm ý: mẹ đã bán con


- Câu " Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thơn Đồi" => Hàm ý: mẹ đã bán con cho nhà


cụ Nghị thơn Đồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Người nói ( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
- Người nghe ( người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.
 Ghi nhớ SGK/ 91


<b>III.LUYỆN TẬP </b>


<b>Bài tập : (trang 75 SGK Ngữ văn 9, tập 2): </b>


<b>Hãy cho biết hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích sau đây: </b>
Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội họa và cô gái:


- Đây, tôi xin giới thiệu với anh một họa sĩ lão thành nhé. Và cô đây là kĩ sư nông
nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá.
Anh hãy đưa ra cái món chè pha nước mưa thơm như nước hoa của Yên Sơn nhà
anh.


(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Gợi ý:


Người nói: Bác lái xe, người nghe: Anh thanh niên


<b>-> Hàm ý: Ông họa sĩ chưa kịp uống nước chè, anh nên mời ông uống. </b>


<b>Bài tập 2: Sgk /92 </b>


- Hàm ý câu in đậm: chắt dùm nước để cơm khỏi nhão.


- Em bé sử dụng hàm ý vì đã có lần nói thẳng mà khơng có hiệu quả.Việc sử dụng


hàm ý khơng thành cơng vì "anh Sáu vẫn ngồi im".


<b>Bài tập 3: Cho tình huống sau: </b>


Trong những ngày nghỉ ở nhà để phòng chống dịch Covid-19, một hơm Nam gọi
điện cho An.Sau một hồi trị chuyện hàn huyên, Nam nói:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài tập 4: Viết đoạn văn cảm nhận về lẽ sống cống hiến của tác giả gửi gắm </b>
<b>qua khổ thơ sau: </b>


Một mùa xuân nho nhỏ
<i> Lặng lẽ dâng cho đời </i>
<i> Dù là tuổi hai mươi </i>
<i> Dù là khi tóc bạc. </i>


( Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải)


<b> Trong đoạn văn có sử dụng câu chứa hàm ý ( Chỉ rõ) </b>
<b>GỢI Ý: </b>


-Dẫn dắt và nêu vấn đề nghị luận


+Giới thiệu ngắn gọn thông tin về tác giả, tác phẩm.
+Giới thiệu khổ thơ.


+Nêu vấn đề nghị luận( Lẽ sống và cống hiến của nhà thơ Thanh Hải)


-Cảm nhận về lẽ sống cống hiến giản dị, khiêm nhường mà cao đẹp của tác giả.
+Nghệ thuật: hình ảnh ẩn dụ, nghệ thuật đảo ngữ, sử dụng tính từ , động từ .
+Nội dung : biết lặng lẽ dâng đời, biết sống vì mọi người là một lẽ sống đẹp, đáng


trân quý.


-Cảm nhận về lẽ sống cống hiến bền bỉ, trọn vẹn của nhà thơ.
+Nghệ thuật: điệp ngữ , hoán dụ, liệt kê.


+ Nội dung: Khát vọng cống hiến trọn vẹn, hết mình.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×