Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.95 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lịng. (HS ơn lại các bài tập đọc tuần 19, 20: Đọc </b>
<b>và trả lời các câu hỏi của bài đọc.)</b>
<b> 2. Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”, gạch chân bộ</b>
<b>phận đó. </b>
a) Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
b) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về.
<b>3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:</b>
a) Những đêm trăng sáng<i>,</i> dịng sơng trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.
Câu hỏi:………
b) Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè.
Câu hỏi:………
<b> 4. Nói lời đáp của em:</b>
a) Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho bạn.
<b> Em đáp:……….</b>
……….
b) Khi một cụ già cảm ơn em vì em đã chỉ đường cho cụ.
Em đáp:……….
……….
c) Khi bác hàng xóm cảm ơn em vì em đã trơng giúp em bé cho bác một lúc.
<b> 2. Mở rộng vốn từ về bốn mùa.</b>
a) - Mùa xuân bắt đầu vào tháng nào, kết thúc vào tháng nào?
Trả lời: ………
- Mùa xuân có hoa gì, quả gì?
Trả lời: ………
- Thời tiết mùa xuân như thế nào?
Trả lời: ………
b) - Mùa hè bắt đầu vào tháng nào, kết thúc vào tháng nào?
Trả lời: ………
- Mùa hè có hoa gì, quả gì?
Trả lời: ………
- Thời tiết mùa hè như thế nào?
Trả lời: ………
c) - Mùa thu bắt đầu vào tháng nào, kết thúc vào tháng nào?
Trả lời: ………
- Mùa thu có hoa gì, quả gì?
Trả lời: ………
- Thời tiết mùa thu như thế nào?
Trả lời: ………
d) - Mùa đông bắt đầu vào tháng nào, kết thúc vào tháng nào?
Trả lời: ………
- Mùa đơng có hoa gì, quả gì?
Trả lời: ………
- Thời tiết mùa đông như thế nào?
Trả lời: ………
<b>3. Ngắt đoạn trích sau thành 5 câu và chép vào vở. Nhớ viết hoa chữ đầu câu.</b>
Trời đã vào thu những đám mây bớt đổi màu trời bớt nặng gió hanh heo đã rải khắp
cánh đồng trời xanh và cao dần lên.
<b>trả lời các câu hỏi của bài đọc.)</b>
<b> 2. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”.</b>
a) Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
Trả lời: ………
b) Chim đậu trắng xóa trên những cành cây.
Trả lời: ………
<b> 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:</b>
a) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
Câu hỏi: ………
b) Trong vườn, trăm hoa khoe sắc thắm.
Câu hỏi: ……….
a) Khi bạn xin lỗi vì đã vơ ý làm bẩn quần áo em.
<b> Em đáp: ………</b>
……….
b) Khi chị xin lỗi vì đã trách mắng lầm em.
Em đáp: ………
……….
c) Khi bác hàng xóm xin lỗi vì đã làm phiền gia đình em.
<b>2. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 3, 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm (gà, vịt,</b>
<b>ngỗng, …) mà em biết. </b>
<b>trả lời các câu hỏi của bài đọc.)</b>
<b> 2. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?”.</b>
a) Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
Trả lời: ………
b) Ve nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè.
Trả lời: ………
<b> 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:</b>
a) Chim đậu trắng xóa trên những cành cây.
Câu hỏi: ………
b) Bơng cúc sung sướng khơn tả.
Câu hỏi: ………
<b> 4. Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau:</b>
a) Ba em nói rằng tối nay ti vi chiếu bộ phim em thích.
<b> Em đáp: ……….</b>
……….
b) Bạn em báo tin bài làm của em được điểm cao.
Em đáp: ……….
……….
c) Cô giáo (thầy giáo) cho biết lớp em không đoạt giải Nhất trong tháng thi đua này.
Em đáp: ……….
……….
<b>2. Điền từ chỉ loài thú và từ chỉ hoạt động hoặc đặc điểm của nó vào bảng sau. </b>
<b>Tên loài thú</b> <b>Hoạt động / đặc điểm</b>
<b>M: hổ</b>
-………
-………
-………
-………
-………
-………
<b>-</b> Săn mồi / dữ tợn
<b>-</b> ……….
<b>-</b> ……….
<b>-</b> ………
<b>-</b> ………
<b>-</b> ……….
<b>trả lời các câu hỏi của bài đọc.)</b>
<b> 2. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?”.</b>
a) Sơn ca khơ cả họng vì khát.
Trả lời: ………
b) Vì mưa to, nước suối dâng ngập hai bờ.
Trả lời: ………
<b> 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:</b>
a) Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca.
Câu hỏi: ………
b) Vì mải chơi, đến mùa đơng, ve khơng có gì ăn.
Câu hỏi: ………
<b> 4. Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau:</b>
a) Cô (hoặc thầy) hiệu trưởng nhận lời đến dự liên hoan văn nghệ với lớp em.
<b> Em đáp: ……….</b>
……….
b) Cô giáo (thầy giáo) chủ nhiệm đồng ý cho lớp em đi thăm viện bảo tàng.
Em đáp: ……….
……….
c) Mẹ đồng ý cho em đi chơi xa cùng mẹ.
Những bác rô già, rô cụ lực lưỡng, đầu đi đen sì lẫn với màu bùn. Những cậu
rơ đực cường tráng mình dài mốc thếch. Suốt mùa đông ẩn náo trong bùn ao, bây giờ
chúng chui ra, khoan khối đớp bóng nước mưa mới ấm áp, rồi dựng vây lưng ra như ta
trương cờ, rạch ngược qua mặt bùn khơ, nhanh như cóc nhảy. Hàng đàn cá rô nô nức lội
ngược trong mưa, nghe rào rào như đàn chim vỗ cánh trên mặt nước.
Theo TƠ HỒI
<b>B. Dựa theo nội dung của bài, khoanh vào câu trả lời đúng nhất:</b>
1. Cá rơ có màu như thế nào?
a) Giống màu đất.
b) Giống màu bùn.
c) Giống màu nước.
2. Mùa đông, cá rô ẩn náo ở đâu?
a) Ở các sông.
b) Trong đất.
c) Trong bùn ao.
3. Đàn cá rô lội nước mưa tạo ra tiếng động như thế nào?
a) Như cóc nhảy.
b) Rào rào như đàn chim vỗ cánh.
c) Nô nức lội ngược trong mưa.
4. Trong câu <i>Cá rô nô nức lội ngược trong mưa, </i>từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi<i> </i>
<i>Con gì?</i>
a) Cá rơ.
b) Lội ngược.
c) Nơ nức.
5. Bộ phận in đậm trong câu <i>Chúng <b>khoan khoái</b> đớp bóng nước mưa</i> trả lời cho
câu hỏi nào?
<b>A. Nghe – viết: (viết vào vở)</b>
<b> Con Vện</b>
Mỗi khi nó chạy
Cái đuôi cong lên,
Đuôi như bánh lái
Định hướng cho thuyền.
Rời nhà xa ngõ
Đuôi quắp dọc đường.
Đuôi buông ủ rũ
Nhưng mà ngộ nhất
Là lúc nó vui:
Chẳng hề nhếch mép
Nó cười bằng… đi.
NGUYỄN HỒNG SƠN
<b>Vện: tên con chó có lông vằn</b>
<b>B. Tập làm văn:</b>
<b>Dựa vào những câu hỏi gợi ý sau, viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4, 5 câu) để nói </b>
<b>về một con vật mà em thích.</b>
1. Đó là con gì, ở đâu?
2. Hình dáng con vật ấy có đặc điểm gì nổi bật?
3. Hoạt động của con vật ấy có gì ngộ nghĩnh, đáng u?