Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.94 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 10 TỪ 23.3 ĐẾN 28.3.2020 </b>


<b>ĐẠI SỐ </b>


<b>QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ </b>
<b>LÝ THUYẾT </b>


Để quy đồng mẫu nhiều phân số, ta làm như sau:
- Rút gọn phân số


- Chuyển về các phân số có mẫu dương


- Sau đó thực hiện theo quy tắc 3 bước đã biết
Ví dụ: Quy đồng mẫu phân số sau:


1
5và


8
9
BCNN(5;9)=45
Vậy: 1 9


5 45và


8 40
9 45


BÀI TẬP


<b>Bài 1: </b>Quy đồng mẫu các phân số sau :



a) 36
42và


12
84 b)


15
50và


9
10 c)


3
4và


5


6 d)
6
7 và


5
14 e)


7
10và


4
15



<b>Bài 2: </b>Quy đồng mẫu các phân số sau:


a) 5
7 và


9


11 b)
12
30và


18


40 c)


2 3 4
; ;
3 4 5


HÌNH HỌC


<b>TIA PHÂN GIÁC CỦA GĨC </b>
<b>Ví dụ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

0 0


xOy35 , xOz70 ; vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox.


1) Tính yOz



2) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz khơng? Vì sao?


3) Vẽ tia Oy’ là tia phân giác của góc zOt. Tính xOy', yOy'


<b>Giải: </b>HS tự vẽ hình.


1.Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có xOyxOz (vì 350700) nên tia Oy nằm
giữa hai tia Ox và Oz.


khi đó xOy yOz xOz
yOz xOz xOy


   0 0 0


70 35 35


  


2.Ta có 0


xOyyOz35 và tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Suy ra tia Oy là tia phân giác của góc xOz.


3. Vì góc xOz và góc zOt chung cạnh Oz, hai cạnh Ox, Ot là hai tia đối nhau nên
góc xOz và góc zOt là hai góc kề bù


0 0 0 0 0


xOz zOt 180 zOt 180 xOz 180 70 110



        


Do Oy’ là tia phân giác của góc zOt nên 1 0


y 'Ot zOt 55
2


 


Vì góc xOy’ và góc y’Ot chung cạnh Oy’, hai cạnh Ox, Ot là hai tia đối nhau nên
góc xOy’ và góc y’Ot là hai góc kề bù


0 0 0 0 0


xOy ' y 'Ot 180 xOy ' 180 y 'Ot 180 55 125


        


Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có xOyxOy '
(vì 0 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khi đó 0 0 0


xOy yOy' xOy'yOy'xOy' xOy 125  35 90


<b>BÀI TẬP: </b>


1.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc
xOy = 500<sub>, góc xOz = 120</sub>0<sub>. Vẽ Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân </sub>


giác của góc xOz


a) Trong ba tia Ox,Oy,Oz. Tia nào nằm giữa 2 tia cịn lại? Vì sao?
b) Tính số đo các góc: xOm, xOn, mOn?


2. Trên cùng một nửa mặt phẳng có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho


0 0


30 , 105
<i>xOy</i> <i>xOz</i>


a) Tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao?
b) Tính góc yoz?


c) Vẽ tia Oa là tia đối của tia đối của tia Ox. Tia Oz có là tia phân giác của góc aOy
khơng? Vì sao?


3. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy Oz và Ot sao cho


0


xOy40 ; 0


xOz80 ; xOy 2xOt
3



a) Tính yOz



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×