Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tệp đính kèm: tv_tuan_28_5520209

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.72 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>H</b>


<b> ƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP MỘT TẠI NHÀ</b>
<b>NĂM HỌC: 2019 - 2020</b>


MƠN: TIẾNG VIỆT: TUẦN 28
Tập đọc: Ngơi nhà (trang 82, 83) (2 tiết)
<i>Thực hành trên sách giáo khoa</i>


<b>PH cho các em thực hiện các việc sau:</b>


<b>Tiết 1 (trang 82)</b>
<b> 1. Hoạt động 1: Luyện đọc:</b>


-PH đọc mẫu lần 1.


-Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng.


*Luyện đọc tiếng, từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức.
*PH giải nghĩa các từ ngữ khó:


+thơm phức: chỉ mùi thơm rất mạnh và hấp dẫn, đây là mùi thơm của rơm và rạ,
thân cây lúa để lợp mái nhà.


+lảnh lót: để diễn tả tiếng chim hót trong trẻo và cao vút.
*Luyện đọc câu:


-PH lần lượt chỉ và đọc từng câu thơ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12. HS đọc
theo.


-PH hướng dẫn cách ngừng nghỉ hơi.


<b>*Luyện đọc từng khổ thơ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Hoạt động 2: Ôn các vần iêu, yêu (Giảm tải)</b>
<b> Tiết 2 (trang 83)</b>


<b>1. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài thơ.</b>
-PH đọc mẫu lần 2.


- Cho HS đọc lại bài thơ và trả lời câu hỏi:
1. Ở ngơi nhà mình, bạn nhỏ ?


- nhìn thấy gì?
- nghe thấy gì?
- ngửi thấy gì?


(Gợi ý: nhìn thấy: hàng xoan; nghe thấy: tiếng chim; ngửi thấy: mùi thơm của rơm
rạ).


2. Đọc những câu thơ nói về tình u ngơi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất
nước (Gợi ý: Em yêu ngôi nhà. Gỗ, tre mộc mạc. Như yêu đất nước. Bốn mùa
chim ca.)


* Học thuộc lịng khổ thơ mà em thích.


-PH hướng dẫn HS học thuộc lịng khổ thơ mà em thích.
<b>2. Hoạt động 2: Luyện nói: “Nói về ngơi nhà em mơ ước”</b>


-PH cho HS quan sát các ngôi nhà trong ảnh, yêu cầu các em nói về ngơi nhà mà
các em mơ ước.




---Tập viết


<b>Tô chữ hoa : H, I, K ( 1 tiết)</b>
<i>Thực hành tr ong vở tập viết</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tô chữ hoa H, I, K.</b>
-Cho HS quan sát chữ H, I, K.


-PH hướng dẫn HS tô chữ hoa H, I, K.
-PH viết mẫu : H, I, K.


<b>2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vần, từ ngữ ứng dụng.</b>
-HS đọc các vần và từ ngữ ứng dụng.


-HS quan sát các vần và từ ngữ ứng dụng trong vở tập viết 1/2.
-Cho HS tập viết vần, từ ngữ ứng dụng .


<b>3. Hoạt động 3: Viết vở.</b>


-PH hướng dẫn HS viết trong vở tập viết 1/2.


-PH quan sát, hướng dẫn cho HS cách cầm bút cho đúng, có tư thế ngồi viết đúng,
hướng dẫn các em sửa lỗi trong bài viết.


Chính tả


<b>Ngơi nhà (trang 84) (1 tiết)</b>
<b>PH cho các em thực hiện các việc sau:</b>



<b>1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép:</b>
-PH chép đoạn văn cần viết lên bảng.


-PH quan sát uốn nắn cách ngồi, cách viết của HS.
-Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang.


-Chữ đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa.


-PH đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS sốt lỗi, đánh vần những từ
khó, viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng kh…… vẽ. Bố mẹ rất …….. quý.
-HS đọc yêu cầu của bài.


-PH nói: Mỗi từ có một chỗ trống phải điền vần iêu hoặc yêu vào thì từ mới hoàn
chỉnh. Các con xem nên điền vào vần nào: iêu hoặc yêu.


-HS tự làm bài tập.
-Lời giải:


Hiếu chăm ngoan , học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu.
Bài 3: Điền chữ: c hoặc k.


Ông trồng …ây cảnh. Bà …ể chuyện. Chị xâu …im
-HS đọc yêu cầu của bài.


-PH nói: Mỗi từ có một chỗ trống phải điền chữ c hoặc k vào thì từ mới hồn
chỉnh. Các con xem nên điền vào chữ nào: c hoặc k.


-HS tự làm bài tập.



-Lời giải: Ông trồng cây cảnh Bà kể chuyện Chị xâu kim
Tập đọc


<b>Quà của bố (trang 85, 86) (2 tiết)</b>
<i>Thực hành trên sách giáo khoa</i>


<b>PH cho các em thực hiện các việc sau:</b>
<b> Tiết 1 (trang 85)</b>
<b>1. Hoạt động 1: Luyện đọc:</b>


-PH đọc mẫu lần 1.


Giọng đọc nhẹ nhàng, vui tươi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

• Về phép: là được về thăm nhà theo tiêu chuẩn của đơn vị cho phép.
<b>*Luyện đọc câu:</b>


-PH đọc, chỉ cách ngắt nghỉ hơi cuối dịng thơ.


-Mỗi HS đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp từ đầu đến hết bài.
<b>*Luyện đọc đoạn, bài: bài thơ có 3 khổ thơ. HS đọc từng khổ thơ.</b>
<b>2. Hoạt động 2: Ôn lại các vần oan, oat: (Giảm tải)</b>


<b> Tiết 2 (trang 86)</b>
<b>1. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:</b>
a/Tìm hiểu nội dung bài đọc:


+Cho HS đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi sau:
Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu?



(Gợi ý: ở tận vùng đảo xa.)


+Cho HS đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi sau:
Bố gửi cho bạn những quà gì?


(Gợi ý:gửi nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hơn.)
b/Học thuộc lịng bài thơ.


-PH hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ.
c/Luyện nói (Giảm tải)


Chính tả


<b>Q của bố (trang 87) (1 tiết)</b>
<b>PH cho các em thực hiện các việc sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-PH quan sát uốn nắn cách ngồi, cách viết của HS.
-Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang.


-Chữ đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa.


-PH đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lỗi, đánh vần những từ
khó, viết.


<b>2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. </b>
Bài 2: Điền chữ :


a/ s hay x ?



-HS đọc yêu cầu của bài.


-PH nói: Mỗi từ có một chỗ trống phải điền chữ tr hay ch vào thì từ mới hồn
chỉnh. Các con xem nên điền vào chữ nào: s hay x.


-HS tự làm bài tập.


-Lời giải: xe lu dịng sơng
b/ im hay iêm?


-HS đọc u cầu của bài.


-PH nói: Mỗi từ có một chỗ trống phải điền chữ v, d hay gi vào thì từ mới hoàn
chỉnh. Các con xem nên điền vào chữ nào: im hay iêm.


-HS tự làm bài tập.


-Lời giải: trái tim kim tiêm


Tập đọc:


<b>Vì bây giờ mẹ mới về (trang 88, 89) (2 tiết)</b>
<i>Thực hành trên sách giáo khoa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 1 (trang 88)</b>
<b> 1. Hoạt động 1: Luyện đọc:</b>


-PH đọc mẫu lần 1.


-Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng,tình cảm.



*Luyện đọc tiếng, từ ngữ :Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: cắt bánh, đứt tay,
hoảng hốt.


- Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức đã học
*PH giải nghĩa các từ ngữ khó:


+hoảng hốt: bối rối trước một việc gì đó.
*Luyện đọc câu:


-PH lần lượt chỉ và đọc từng câu 1, 2, 3, 4 ,5,6, 7, 8, 9. HS đọc theo.


-PH hướng dẫn cách ngừng nghỉ hơi khi gặp các dấu câu. PH gạch ở bài tập đọc,
dấy phẩy, dấu chấm.


<b>2. Hoạt động 2: Tìm tiếng trong bài và tiếng ngồi bài . (Giảm tải)</b>
<b> Tiết 2 (trang 89)</b>


<b>1. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc.</b>
-PH đọc mẫu lần 2.


-PH hỏi: + Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc khơng?
(Gợi ý: Khi bị đứt tay, cậu bé khơng khóc ).
-PH hỏi: + Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Đứt khi nào thế ? Lúc nãy a !


+ Sao đến bây giờ con mới khóc ? Vì bây giờ mẹ mới về. )


<b>2. Hoạt động 2: Luyện nói: “Bạn có hay làm nũng bố mẹ khơng”.</b>


<b> </b>


---Kể chuyện


<b>Bông hoa cúc trắng (trang 90) (1 tiết)</b>
<i>Thực hành trên sách giáo khoa</i>


<b>PH cho các em thực hiện các việc sau:</b>


<b>1. Hoạt động 1: PH kể chuyện “Bông hoa cúc trắng”</b>


-PH kể toàn bộ câu chuyện lần 1, nên dừng lại một chút hoặc nhấn giọng ở các chi
tiết quan trọng, hấp dẫn để tạo sự hồi hộp, lắng nghe của HS.


-PH kể lần 2 có kết hợp chỉ từng bức tranh để HS nhớ chi tiết của câu chuyện.
-PH có thể vừa kể vừa kết họp giải thích, miêu tả một hai chi tiết trong bộ tranh.
*Nội dung câu chuyện:


Bông hoa cúc trắng


Ngày xửa ngày xưa, ở một xóm vắng có nhà nọ chỉ có hai mẹ con nương tựa nhau
mà sống.


Cịn người cha thì đã mất từ rất sớm, để lại hai mẹ con đơn côi trong túp lều nhỏ.
Họ phải làm việc vô cùng vất vả thì mới kiếm vừa đủ ăn.


Vào một ngày kia, người mẹ vì làm việc quá nhiều nên bị ốm. Bà liền gọi con gái
tới và bảo rằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Dù đương vội nhưng cô bé cũng dừng lại trả lời cụ già:



– Thưa cụ, giờ cháu đang đi mời thầy thuốc ạ, mẹ của cháu đang bị bệnh nặng.
Nghe vậy cụ già lại bảo cô bé:


– Ta chính là thầy thuốc. Vậy giờ cháu dẫn ta tới nhà cháu đi, ta sẽ khám bệnh giúp
mẹ cháu.


Cô bé hết sức vui mừng, dẫn đường cho cụ già về nhà mình. Đến nơi, cụ già liền
khám bệnh cho mẹ của cơ. Sau đó thì cụ già mới bảo cơ bé là:


– Bệnh của mẹ cháu đã nặng lắm rồi. Nhưng ta sẽ cố gắng hết sức để có thể chữa
khỏi bệnh cho mẹ cháu. Giờ thì cháu phải đi ngay ra chỗ gốc đa ở đầu rừng, cháu
sẽ thấy gần đó có bơng hoa màu trắng, sau đó cháu hãy đem bơng hoa về đây.
Ngồi trời bây giờ đang rất là lạnh. Mà cô bé của chúng ta chỉ mặc có một chiếc áo
rất mỏng ở trên người. Nhưng thương mẹ, cô cứ đi mãi, đi mãi, cho đến khi đơi
chân đã mỏi nhừ thì cơ mới tới được chỗ gốc đa nơi đầu rừng như lời chỉ của cụ
già kia.


Khi cơ nhìn ngó xung quanh thì thấy ngay ở bụi cây gần đó có một bơng hoa màu
trắng rất là đẹp. Không chần chừ lâu, cô bé hái bơng hoa, nâng niu nó trên tay như
là vật q. Đột nhiên cơ bé lại nghe thấy có tiếng nói của cụ già đang văng vẳng ở
bên tai mình:


– Bơng hoa có bao nhiêu cánh nghĩa là mẹ cháu sống được bấy nhiêu ngày.
Cơ bé lập tức nhìn xuống bơng hoa và cẩn thận đếm từng cánh một:


– Một cánh, hai cánh, ba cánh, bốn cánh… hai mươi cánh. Trời ơi! Nghĩa là mẹ
mình chỉ cịn có thể sống được hai mươi ngày nữa sao?


Sau một hồi suy nghĩ thì cô bé liền ngồi xuống, nhẹ nhàng xé từng cánh hoa ra


thành rất nhiều sợi nhỏ khác. Và mỗi sợi nhỏ ấy lại trở thành một cánh hoa vừa dài
vừa mượt. Từ bơng hoa chỉ có hai mươi cánh giờ đã trở thành bơng hoa có vơ vàn
là cánh hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

– Mẹ của cháu khỏi bệnh rồi đấy. Đó chính là phần thưởng cho lịng hiếu thảo,
ngoan ngỗn của cháu!


Kể từ đó về sau, hằng năm cứ vào mùa thu là những bơng hoa có nhiều cánh lại
đua nhau nở rộ, vô cùng xinh đẹp. Và người ta đặt tên cho chúng là bơng cúc trắng,
nó là biểu tượng cho lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ.


<b> 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh.</b>
+ Tranh 1: Người mẹ ốm nói gì với con?


( Gợi ý: Con ơi! Giờ con hãy đi tìm thầy thuốc tới đây giúp mẹ.)


+ <b>Tranh 2: Cụ già nói gì với cơ bé ?</b>


(Gợi ý: Bệnh của mẹ cháu đã nặng lắm rồi. Nhưng ta sẽ cố gắng hết sức để có thể
chữa khỏi bệnh cho mẹ cháu. Giờ thì cháu phải đi ngay ra chỗ gốc đa ở đầu rừng,
cháu sẽ thấy gần đó có bơng hoa màu trắng, sau đó cháu hãy đem bông hoa về đây.


<b>+ Tranh 3: Cô bé làm gì sau khi hái được bơng hoa ?</b>


( Gợi ý: Sau đó cơ bé mới đem theo bơng hoa chạy nhanh về nhà.)


<b>+ Tranh 4: </b>Câu chuyện kết thúc thế nào?


<b>( Gợi ý: </b>– Mẹ của cháu khỏi bệnh rồi đấy. Đó chính là phần thưởng cho lịng hiếu
thảo, ngoan ngỗn của cháu! )



-PH nói: Câu chuyện cho chúng ta thấy, hoa cúc trắng là loài hoa biểu tượng cho
lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ. )




</div>

<!--links-->

×