Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

THAM KHẢO MỘT SỐ ĐỀ ÔN THI HK2 - NĂM HỌC 2017- 2018 (MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.32 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Câu 1: (3 điểm) Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam, em hãy nêu thế mạnh về một số tài
nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long?


Câu 2: (2 điểm): Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam, kể tên các trung tâm công nghiệp và
các trung tâm kinh tế của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?


Câu 3: (2 điểm) Đọc đoạn văn sau và nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài
nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường biển – đảo của nước ta. Sự giảm sút tài
nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo sẽ dẫn đến những hậu quả gì?


<i>“Trong những năm gần đây, diện tích rừng ngập mặn ở nước ta giảm nhanh.</i>
<i>Nguồn lợi hải sản cũng giảm đáng kể, một số lồi hải sản có nguy cơ tuyệt chủng (cá</i>
<i>mịi, cá cháy,...), nhiều lồi hải sản đang giảm về múc độ tập trung, các loài cá quý</i>
<i>(cá thu,...) đánh bắt được có kích thước ngày càng nhỏ.</i>


<i>Ơ nhiễm mơi trường biển có xu hướng gia tăng rõ rệt làm cho chất lượng nhiều</i>
<i>vùng biển của nước ta bị giảm sút, nhất là ở các cảng biển và các vùng cửa sông. Hậu</i>
<i>quả là làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu tới chất lượng của</i>
<i>các khu duc lịch biển.”</i>


Nguồn: SGK Địa Lí 9, tr 143
Câu 4: (3 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau đây:


Tình hình sản xuất thủy sản ở Đồng bằng Sông Cửu Long, Đồng bằng Sông Hồng và
cả nước năm 2002 (nghìn tấn)


Sản lượng ĐB sơng Cửu Long ĐB sông Hồng Cả nước


Cá biển khai thác 493,8 54,8 1189,6


Cá nuôi 283,9 110,9 486,4



Tôm nuôi 142,9 7,3 186,2


a. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng
bằng Sông Cửu Long và Đồng bằng Sông Hồng so với cả nước ( cả nước = 100%)
b, Tại sao Đồng bằng Sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề ni tôm xuất
khẩu?


<b>HẾT</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 MÔN ĐỊA LỚP 9</b>


<b>Câu 1: (3 điểm) Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam, em hãy nêu thế mạnh về một số</b>
<b>tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Cửu</b>
<b>Long?</b>


- Địa hình thấp và bằng phẳng.


- Đất diện tích gần 4 triệu ha ( đất phù sa ngọt :1,2 triệu ha; đất phèn, mặn: 2,5
triệu ha.


- Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nguồn lợi hải sản cá, tôm và hải sản quý hết sức phong phú. Biển ấm quanh
năm, ngư trường rộng lớn; nhiều đảo và quần đảo, thuận lợi cho khai thác hải
sản.


<b>Câu 2: (2 điểm): Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam, kể tên các trung tâm công nghiệp</b>
<b>và các trung tâm kinh tế của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?</b>



- Trung tâm công nghiệp: Cần Thơ, Cà Mau, Tân An, Mỹ Tho, Long Xuyên,
Rạch Giá,…


- Trung tâm kinh tế: Cần Thơ, Long Xuyên, Mỹ Tho, Cà Mau.


<b>Câu 3: (2 điểm) Đọc đoạn văn sau và nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút</b>
<b>tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường biển – đảo của nước ta. Sự giảm</b>
<b>sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo sẽ dẫn đến những hậu quả gì?</b>
<b>TL:- Nguyên nhân giảm sút tài nguyên:</b>


+ Khai thác bừa bãi, bất hợp lí (thuốc nổ, mìn...)
+ Tập trung đánh bắt ven bờ


- Nguyên nhân ô nhiễm môi trường:


+ Chất thải công nghiệp, khu đô thị ven biển...
+ Tràn dầu...


- Hậu quả:


+ Nguồn lợi sinh vật biển giảm


+ Ảnh hưởng đến đời sống con người, hoạt động du lịch biển.


<b>Câu 4: (3 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau đây: Tình hình sản xuất thủy sản ở</b>
<b>ĐBSCL, ĐBSH và cả nước năm 2002 ( nghìn tấn)</b>


<b>a, Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở</b>
<b>ĐBSCL và ĐBSH so với cả nước ( cả nước = 100%)</b>



- Qui đổi số liệu sang % vẽ biểu đồ cột chồng


<b>b, Tại sao ĐBSCL có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu?</b>


- Điều kiện tự nhiên: diện tích mặt nước rộng lớn, đặc biệt trên bán đảo Cà Mau.
- Nguồn lao động dồi dào, thích nghi linh hoạt với nền kinh tế thị trường, đem lại


nguồn thu nhập lớn.


- Có nhiều cơ sở chế biến tơm xuất khẩu.


</div>

<!--links-->

×