Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

quyền tự do ngôn luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.74 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 19: (1 tiết) </b>


<b>QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN </b>



<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ: SGK </b>
<b>II. NỘI DUNG BÀI HỌC: </b>


<b>1. Thế nào là quyền tự do ngôn luận? </b>


Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc,
thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.


<b>2. Cơng dân có quyền: </b>


 Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; quyền được thơng tin theo qui


định của pháp luật


 Quyền sử dụng quyền tự do ngôn luận;


<b>3. Trách nhiệm của Nhà nước: </b>tạo điều kiện thuận lợi để cơng dân và báo
chí phát huy đúng vai trị của mình




<b>III. BÀI TẬP: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI 20: </b>(2 tiết)


<b>HIẾN PHÁP </b>




<b>NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>



<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ: SGK </b>
<b>II. NỘI DUNG BÀI HỌC: </b>


<b>1. </b>Hiến pháp:


 Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất


trong hệ thống pháp luật Việt Nam.


 Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng trên cơ sở các qui


định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.


<b>2. </b>Nội dung Hiến pháp qui định:


 Những vấn đề nền tảng;


 Những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng,


phát triển đất nước trên mọi lĩnh vực.


<b>3. </b>Hiến pháp do Quốc hội xây dựng theo đúng trình tự, thủ tục được qui


định trong Hiến pháp.


<b>4.</b> Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật.


<b>III. BÀI TẬP: </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×