Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Nội dung dạy học trực tuyến Lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.12 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG BÀI HỌC KHỐI 3</b>


<b>TUẦN 26</b>


<b>Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2020</b>
<b>TOÁN</b>


<b>Làm quen với thống kê số liệu</b>



<b>Xem video xong các em thực hành các bài tập sau:</b>
<b>Bài tập 1 trang 135</b>


Bốn bạn Dũng, Hà, Hùng ,Quân có chiều cao theo thứ tự là:
129cm, 132cm, 125cm, 135cm


Dựa vào dãy số liệu trên hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Hùng cao bao nhiêu xăng - ti - mét?


Dũng cao bao nhiêu xăng - ti - mét?
Hà cao bao nhiêu xăng - ti - mét?
Quân cao bao nhiêu xăng - ti - mét?


b) Dũng cao hơn Hùng bao nhiêu xăng - ti - mét?
Hà thấp hơn Quân bao nhiêu xăng - ti - mét?


Hùng và Hà, ai cao hơn? Dũng và Quân, ai thấp hơn?
Bài làm


a) Hùng cao ………..


Dũng cao ………
Hà cao ………



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hà thấp hơn Quân ………


Hùng và Hà, ………cao hơn. Dũng và Quân, …………. thấp hơn.
<b>Bài 3 trang 135</b>


Số ki-lô-gam gạo trong mỗi bao được ghi dưới đây:


Hãy viết dãy số ki-lô-gam gạo của 5 bao trên:
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:


………
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:


………..
<b>Bài tập 1 trang 136</b>


Lớp 3A 3B 3C 3D


Số học sinh giỏi 18 13 25 15


Đây là bảng thống kê số học sinh giỏi của các lớp 3 ở cùng một trường tiểu học:


Dựa vào bảng trên hãy trả lời các câu hỏi sau:


a) Lớp 3B có bao nhiêu học sinh giỏi? Lớp 3D có bao nhiêu học sinh giỏi?
b) Lớp 3C có nhiều hơn lớp 3A bao nhiêu học sinh giỏi?


c) Lớp nào có nhiều học sinh giỏi nhất? Lớp nào có ít học sinh giỏi nhất?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gợi ý làm bài


- Đọc các số liệu có trong bảng thống kê rồi trả lời câu hỏi.
- Tìm số học sinh giỏi của lớp 3C và 3A rồi lấy số lớn trừ số bé.
- So sánh các số có trong bảng rồi trả lời câu hỏi.


Bài làm


a) Lớp 3B có …… học sinh giỏi. Lớp 3D có…….. học sinh giỏi.
b) Lớp 3C có nhiều hơn lớp 3A …….. học sinh giỏi.


c) Lớp …….. có nhiều học sinh giỏi nhất.
Lớp …….. có ít học sinh giỏi nhất.
<b>Bài 3 trang 137</b>


Dưới đây là bảng thống kê số mét vải của một cửa hàng đã bán được trong ba
tháng đầu năm:


Nhìn vào bảng trên, hãy trả lời các câu hỏi sau:


a) Tháng 2 cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải mỗi loại?


b) Trong tháng 3, vải hoa bán được nhiều hơn vải trắng bao nhiêu mét?
c) Mỗi tháng cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải hoa?


<b>Gợi ý làm bài</b>


- Đọc số liệu có trong bảng thống kê rồi trả lời các câu hỏi của bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài làm</b>



a) Tháng 2 cửa hàng bán được………… mét vải trắng và ………… mét vải hoa.
b) Trong tháng 3, vải hoa bán được nhiều hơn vải trắng ………… mét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tập đọc ( 2 tiết )</b>


<b>Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử</b>


Đọc 5 lần bài và trả lời các câu hỏi sau:


Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.


<b>1.Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?</b>


<i> Gợi ý trả lời: Các chi tiết sau đây cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó: </i>
hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử thương cha
nên đã quấn khố chơn cha, cịn mình đành ở khơng.


Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2, 3.


<b>2. Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Chử Đồng Tử và Tiên Dung diễn ra như thế nào ?</b>
<i> Gợi ý trả lời: Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Chử Đồng Tử và Tiên Dung diễn ra như </i>
sau : Một hôm Chử Đồng Tử đang mị cá dưới sơng thì thấy có thuyền của cơng chúa
Tiên Dung đi tới. Chàng hoảng hốt chạy tới khóm lau thưa trên bãi cát rồi nằm xuống
lấy cát phủ kín người. Nào ngờ, cơng chúa Tiên Dung thấy cảnh sông đẹp, cho


thuyền dừng lại rồi lên bờ sai quây màn ở chỗ khóm lau mà tắm. Nàng dội nước làm
cát trôi đi, để lộ ra một chàng trai khoẻ mạnh.


Ở đoạn 2 này các em tìm hiểu nghĩa của các từ sau:
- du ngoạn: Tức là đi chơi ngắm cảnh các nơi.



- bàng hoàng: Là cảm giác sững sờ khi xảy ra điều mà mình khơng ngờ tới.
- dun trời: Là chuyện may mắn, hạnh phúc.


3. Vì sao cơng chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử?


<i>Gợi ý trả lời: Công chúa Tiên Dung quyết định kết duyên cùng Chử Đồng Tử vì nàng</i>
rất cảm động trước tình cảnh và tấm lịng hiếu thảo của Chử Đồng Tử. Công chúa
cho rằng sự gặp gỡ này là do Trời sắp đặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đọc doạn 3, 4 trả lời câu hỏi 4, 5


<b>4.Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì ?</b>


<i>Gợi ý trả lời: Chử ĐồngTử và Tiên Dung giúp dân làm nhiều việc có ích như:</i>
dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau này, Chử Đồng Tử còn hiển linh giúp
dân đánh giặc.


<b>5. Nhân dân làm gì để tỏ lịng biết ơn Chủ Đồng Tử ?</b>


<i>Gợi ý trả lời: Để tưởng nhớ Chử Đồng Tử, nhân dân ở nhiều nơi bên bờ sông </i>
Hồng đã lập đền thờ ông và cứ đến mùa xuân lại tổ chức lễ hội.


<b> Các em đọc lại bài nhiều lần và quan sát 4 bức tranh ở SGK TV3/ tập </b>
<b>2 trang 67 tập kể lại từng đoạn nội dung câu chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng </b>
<b>Tử.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Đạo đức</b>


<b>Tơn trọng thư từ và tài sản của người khác</b>



<b>Bài tập 1</b>



Hãy cùng người thân của các em đóng vai theo tình huống sau:


Nam và Minh đang học nhóm ở nhà thi có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư
cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Minh:


- Đây là thư của chú Hà con ông Tư gửi từ nước ngồi về. Chúng mình bóc ra xem
đi.


Nếu là Minh, em sẽ làm gì khi đó?Vì sao?


Các em hãy cùng người thân thảo luận xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu
thư bị bóc ra ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài tập 2 </b>


a) Điền những từ ngữ bí mật, pháp luật, của riêng, sai tráivào chỗ trống trong các
câu sau cho thích hợp:


- Thư từ, tài sản của người khác là………. mỗi người nên cần được
tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm………..,vi phạm……….
- Mọi người cần tơn trọng………. riêng của trẻ em vì đó là quyền trẻ
em được hưởng.


b) Đánh dấu + vào ô trống trước những việc nên làm, đánh dấu – vào ô trống trước
những việc không nên làm trong những hành động, việc làm dưới dây.


1. Tự ý sử dụng thư từ, sách vở, đồ dùng của người khác khi chưa được phép.



2. Giữ gìn, bảo quản cần thận khi mượn sách vở, đồ dùng của người khác.


3. Xin phép, hỏi mượn khi muốn sử dụng sách vở, đồ dùng của người khác.


4. Xem trộm nhật kí của người khác.


5. Nhận giùm thư khi hàng xóm đi vắng.


6. Tự ý lấy đồ của người khác để dùng.


7. Sử dụng đồ của người khác xong rồi mới hỏi mượn.


8. Làm hỏng đồ chơi của người khác mà không xin lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài tập 3: Tự liên hệ:</b>


<b>-</b> Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác chưa?
<b>-</b> Việc đó xảy ra như thế nào?


<b>Bài tập 4</b>


Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn trong những trường hợp dưới đây:
a) Bố đi công tác về, Thắng liền lục túi xem bố mua quà gì cho mình.


b) Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi, Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép
bác chủ nhà rồi mới ngồi xem.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

d) Sang nhà bạn, thấy bạn có đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo với bạn: “Cậu cho tớ
xem đồ chơi này được không?” .



Ở bài tập này các em chỉ nhận xét cho cô là đúng hay sai trong từng trường hợp.
<b>-</b> Trường hợp a: ……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài tập 5</b>


Em hãy cùng anh, chị, emthảo luận theo các tình huống sau:


Tình huống 1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em
muốn mượn xem nhưng chẳng thấy bạn đâu…


Tình huống 2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ
làm “bóng đá”. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì?


<b>Cơ gợi ý các tình huống như sau : </b>


Tình huống 1: Đợi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ khơng tự ý lấy đọc.


Tình huống 2: Khun ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt
mũ trả lại cho Thịnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tập viết</b>
<b>Ôn chữ hoa T</b>
<b>Các em viết vào vở theo các yêu cầu sau:</b>
<b>-</b> Viết 2 dòng chữ T, chữ D, chữ Nh, cỡ nhỏ.
<b>-</b> Viết 2 dòng tên riêng Tân Trào, cỡ nhỏ.
<b>-</b> Viết 4 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ:


Dù ai đi ngược về xuôi


Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tự nhiên và xã hội</b>
<b> Tôm, cua, cá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> Một số điểm giống nhau và khác nhau giữa tôm và cua.</b>


<b>-</b> Giống nhau: Đều không có xương sống. Cơ thể chúng đều bao phủ bằng một lớp
vỏ cứng. Chúng có nhiều chân và chân phân thành các đốt.


<b>-</b> Khác nhau: về hình dạng và kích thước.


<b>-</b> <b>Em hãy kể tên một số loài cá mà em biết.</b>


<b>-</b> <i>Gợi ý</i>: Tên một số loài cá : cá hồi, cá chim, cá chép, cá trắm cỏ, cá rô phi, cá
mập, cá ngừ, cá đuối, cá quả ( cá lóc ),cá vàng, ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>-</b> Giống nhau: Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, có đầu, mình, đi,
có vảy, vây và thở bằng mang.


<b>-</b> Khác nhau: Các lồi cá khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc.


<b>-</b> Cá sống ở nước ngọt: cá vàng, cá chép, cá rơ phi, cá quả ( cá lóc )


<b>-</b> Cá sống ở nước mặn: cá chim, cá ngừ, cá đuối, cá mập.


<b>-</b> Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa
nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.


<b>2.</b> <b>Tôm, cua và cá sống ở đâu? Chúng được sử dụng để làm gì?</b>
<b> Gợi ý: </b>



<b>-</b> Tôm cua , cá sống ở biển, sông, hồ, đồng ruộng,….


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3.</b> <b>Dựa vào nội dung bài học các em thực hành một số câu hỏi trắc nghiệm </b>
<b>sau: Em hãy khoanh tròn ý trả lời đúng nhất.</b>


Câu 1/ Tơm và cua đều :
A. Có xương sống.


B. Khơng có xương sống.
C. Có thân mềm.


<b> Câu 2/ Đặc điểm nào không phải của của tôm ?</b>
A . Khơng có xương sống.


B. Có vỏ dày, mềm.


C. Có nhiều chân, phân thành các đốt.


Câu 3/ Đặc điểm nào không phải của cua ?
A. Khơng có xương sống.


B. Có vỏ mềm, khơng có mai.
C. Có 8 chân, phân thành các đốt.


Câu 4/ Cơ thể tơm và cua có đặc điểm gì chung ?


A. Khơng có xương sống, được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng.
B. Có nhiều chân và chân phân thành các đốt.



C. Tất cả các ý trên.


<b>Câu 5/ Con cá nào sau đây sống ở nước ngọt?</b>


A. Cá chim.


B. Cá chép.


C. Cá ngừ.


<b> Câu 6/ Các loài cá nào sau đây sống ở nước mặn?</b>


A. Cá ngừ, cá vàng, cá mập, cá đuối.


B. Cá mập, cá đuối, cá rô phi, cá vàng.


C. Cá chim, cá ngừ, cá đuối, cá mập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

A. Cá chim.


B. Cá mập.


C. Cá đuối.


<b>Câu 8/ Con cá nào sau đây hung dữ nhất?</b>


A. Cá ngừ.


B. Cá mập.



C. Cá đuối.


<b>Câu 9/ Cơ thể cá có đặc điểm chung gì?</b>


A. Lớp vỏ cứng.


B. Lớp vỏ có đá vơi.


C. Có vảy, có vây, có xương sống.


<b>Câu 10/ Cá là thức ăn ngon, chứa nhiều chất gì?</b>


A. Chât đạm.


B. Chất xơ.


C. Chất béo.


<b>Thứ tư, ngày 22 tháng năm 2020</b>
<b>Tập đọc ( 1 tiết )</b>


<b> Rước đèn ông sao</b>
Đọc 5 lần bài và trả lời các câu hỏi sau:
Bài đọc này các em có thể chia thành 3 đoạn đọc.
<b>-</b> Đoạn 1: Từ Tết Trung thu……….nom rất vui mắt.
<b>-</b> Đoạn 2: Từ Chiều rồi đêm xuống…….ba lá cờ con.
<b>-</b> Đoạn 3: Phần còn lại


Đọc đoạn 1và trả lời câu hỏi1.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Gợi ý trả lời: Mâm cỗTrung thu của Tâm được bày trơng rất vui mắt: một quả </i>
bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh
một nải chuối ngự và bó mía tím. Tâm lại mang cả đồ chơi của mình bày xung
quanh mâm cỗ.


Chuối ngự: chuối quả nhỏ, khi chín, ruột màu vàng, rất thơm, ngày xưa
thường dùng để dâng vua.


Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.
<b>2.</b> <b>Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp ?</b>


<i>Gợi ý trả lời: Chiếc đèn ơng sao của bạn Hà làm bằng giấy bóng kín đỏ, trong </i>
suốt , ngôi sao được gắn vào giữa vịng trịn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên
đỉnh ngơi sao có cắm ba lá cờ con.


Đọc đoạn 3 và trả lời câu 3.


<b>3.</b> <b>Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui mắt?</b>


<i>Gợi ý trả lời: Hai bạn Tâm và Hà luôn đi cạnh nhau, mắt không rời khỏi chiếc </i>
đèn, hai bạn thay nhau cầm chiếc đèn, có lúc cả hai cùng cầm chung chiếc đèn
và reo “ Tùng tùng tùng, dinh dinh ! ”


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>MRVT : Lễ hội. Dấu phẩy</b>


<b>Xem video xong các em làm các bài tập sau :</b>


1. Nối từ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B :



<b> A B</b>


Lễ Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Lễ hội Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỷ niệm một sự kiện có ý nghĩa.


<b>2.</b> Tìm và ghi vào cột B các từ ngữ theo yêu cầu ở cột A:
A B


<b>Tên một số</b>
<b>lễ hội</b>


<b>M: lễ hội đền Hùng,……….</b>


………
………


<b>Tên một số</b>
<b>hội</b>


<b>M: hội bơi trải,………...</b>


………
……….


<b>Tên một số</b>
<b>hoạt động</b>
<b>trong lễ hội</b>


<b>và hội</b>



<b>M: đua thuyền,……….</b>
………
………..


<b> </b>
<b> </b>


<b>3.Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:</b>


a) Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa ni
tằm dệt vải.


b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác chị em Xô-phi đã về ngay.
c) Tại thiếu kinh nghiệm nơn nóng và coi thường đối thủ Quắm Đen đã bị thua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Thứ năm , ngày 23 tháng 4 năm 2020</b>


<b>Chính tả</b>
<b>Rước đèn ơng sao</b>


<b> Các em đọc nhiều lần đoạn 1 bài “Rước đèn ông sao” rồi viết vào vở.</b>
<b>Luyện tập</b>


Cô chọn bài tập 1 cho các em làm.
1/ Tìm và viết tiếp vào chỗ trống tên các đồ vật, con vật:


<b>-</b> Bắt đầu bằng r: rổ, ………


<b>-</b> Bắt đầu bằng d: dế, ………..



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Thứ sáu, ngày 24 tháng 4 năm 2020</b>
<b>Tập làm văn</b>


<b>Kể về một ngày hội mà em biết</b>


<b> Học Online xong các em dựa vào các gợi ý để viết thành một đoạn văn </b>
<b>khoảng 5 câu để kể về những trò vui trong ngày hội.</b>


<i>Gợi ý :</i>


<b>-</b> Đó là hội gì?


<b>-</b> Hội được tổ chức khi nào, ở đâu?


<b>-</b> Mọi người đi xem hội như thế nào?


<b>-</b> Hội được bắt đầu bằng hoạt động gì?


<b>-</b> Về ngày hội đó như thế nào?


<b>-</b> Hội có những trị vui gì?


<b>-</b> Cảm tưởng của em về ngày hội đó như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Thủ công</b>


<b>Làm lọ hoa gắn tường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2020



<b>THỂ DỤC- LỚP 3 </b>



Tên bài: Ơn nhảy dây


Trị chơi : “ Tung bóng “


<b>I/ u cầu bài dạy:</b>


<b>- Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương </b>
đối đúng.


<b>- Trò chơi : “ Tung bóng vào rổ” . Yêu cầu biết được cách chơi ở mức độ tương đối </b>
chủ động.


<b>- Thơng qua tập luyện ,trị chơi, giáo dục các em tính cẩn thận, khéo léo . Cần đảm </b>
bảo an toàn cho bản thân khi nhảy dây .


<b>II/ Hướng dẫn thực hiện:</b>


 Trước khi tập luyện các em khỏi động xoay khớp cổ tay, cổ chân..
a) Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân


- Thầy hướng dẫn các em tập
 Bước 1: Các em so dây
 Bước 2: Trao dây


 Bước 3: Các em nhảy quay dây chụm hai chân bật nhảy.


- Các em tập luyện nhiều lần cho quen rồi từ từ mới thực hiện tốt được
b) Trị chơi : “ Tung bóng vào rô “



- Các em treo một cái giá rổ ở một vị trí thấp ngang tầm nhìn các em
- Các em đứng trước khoảng cách từ 1m – 2m


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

 <b>Lưu ý :</b>


Trong mùa dịch hiện nay, các em cần giữ gìn vệ sinh thân thể ,rửa tay thường
xuyên , vệ sinh nhà cửa ,vật dụng trong nhà phụ giúp ba mẹ.


Mỗi buổi sáng thức dậy, các em mời ba,mẹ, anh ,chị cùng tập thể dục ,để bảo
vệ sức khỏe cho mọi người nha !


</div>

<!--links-->

×