Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BÀI 36: METAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.97 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày giảng: 9A: </i> <i> 9B: Tiết 45.</i>
<b>BÀI 36: METAN</b>


CTPT: CH4
PTK: 16
<b>A. Mục tiêu</b>


<b>1. Về kiến thức</b>
<b>HS Biết được:</b>


<b>- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của metan.</b>


- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với
khơng khí.


- Tính chất hóa học: Tác dụng được với clo (phản ứng thế), với oxi (phản ứng
cháy).


- Metan được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và sản xuất.
<b>2. Về kĩ năng</b>


- Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét.
- Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn.


- Phân biệt khí metan với một vài khí khác, tính % khí metan trong hỗn hợp.
<b>3. Về tư duy</b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng


của người khác; Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt
hóa;


<b>4.Về thái độ và tình cảm</b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; HS quan tâm và có
ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên khí ở địa phương.


- Giáo dục cho HS giá trị đạo đức yêu thương con người, tôn trọng sản
phẩm lao động do con người tạo ra.


- Học sinh có trách nhiệm, đồn kết, hợp tác cùng bảo vệ môi trường.
<b>5.Về định hướng phát triển năng lực</b>


*Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực tính tốn,
năng lực thực hành hóa học, năng lực giải quyết vấn đề


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


Gv: + Tranh ảnh về ứng dụng của metan.
+ Mơ hình phân tử metan.


+ Dụng cụ hố chất cần thiết để làm thí nghiệm điều chế metan, nghiên
cứu phản ứng thế và phản ứng cháy của metan.


- Hs: nghiên cứu trước bài.
<b>C. Phương pháp: </b>


- Dự đoán, kiểm tra dự đốn bằng sử dụng thí nghiệm, kết luận về tính chất


hố học của metan, phát hiện và giải quyết vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Kiểm tra sĩ số:
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút)</b></i>


- Hs 1: Viết CTCT của công thức phân tử C2H5Br, C4H10.
- Hs 2: Làm bài tập 5 – sgk T112


<i><b>3. Giảng bài mới: (30 phút)</b></i>


<i><b>* Giới thiệu: Metan là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng cho </b></i>
đời sống và cho công nghiệp. Vậy metan có cấu tạo, tính chất và ứng dụng như
thế nào? Tìm hiểu bài học hơm nay.


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí </b>
<b>của metan (6 phút)</b>


- Mục tiêu: HS nắm được tính chất hóa học của metan, viết được PTHH. Rèn
cho HS kỹ năng quan sát thí nghiệm.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, dụng cụ, hóa
chất.


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương
pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, ....



<b>Hoạt động của Gv – Hs</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>? Trong tự nhiên, metan có ở đâu?</b></i>


- Gv giới thiệu trạng thái tự nhiên của metan.
Gv cho hs quan sát lọ đựng khí metan.


<i><b>? Nêu trạng thái, màu sắc, tính tan trong </b></i>
<i><b>nước của metan.</b></i>


<i><b>? Metan là chất khí nặng hay nhẹ so với </b></i>
<i><b>khơng khí? Vì sao?</b></i>


→ hs quan sát theo nhóm rút ra nhận xét về tính
chất vật lí của metan.


→Gv kết luận.


...
...


<b>I. Trạng thái tự nhiên, tính </b>
<b>chất vật lí.</b>


1. Trạng thái tự nhiên.
- Mỏ khí, mỏ than, mỏ dầu,
bùn ao, bioga.


2. Tính chất vật lí



- Là chất khí khơng màu,
khơng mùi, nhẹ hơn khơng
khí, rất ít tan trong nước.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử metan(6 phút)</b>


- Mục tiêu: biết được đặc điểm cấu tạo phân tử metan.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm
mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp
điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>? Từ CTPT, hãy viết CTCT của metan?</b></i>
→Hs lên bảng viết CTCT


<i>→Gv thông báo: đây là CTCT của metan được </i>
biểu diễn trên mặt phẳng. Trong không gian,
CTCT của metan được biểu diễn như thế nào?
→Hs quan sát mô hình phân tử metan dạng đặc
và rỗng H4.4 sgk T113 để thấy được CTCT
trong không gian.


<i><b>? Dựa vào CTCT của metan, liên kết giữa </b></i>
<i><b>nguyên tử cacbon với 1 nguyên tử hiđro được </b></i>
<i><b>biểu diễn bằng mấy nét gạch nối? Tại sao?</b></i>


<i>→Gv thông báo: Liên kết giữa các nguyên tử </i>
biểu diễn bằng một nét gạch nối gọi là liên kết
đơn.


<b>? Vậy liên kết đơn là gì?</b>


Gv: Những đặc điểm cấu tạo này đã quyết định
tính chất hoá học của metan.


...
...


<b>II. Cấu tạo phân tử</b>


<i>*Nhận xét: Phân tử metan có</i>
4 liên kết đơn giữa nguyên tử
cacbon và 4 nguyên tử hiđro.


<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất hố học của metan(15 phút)</b>
<i>- Mục tiêu: HS nắm được tính chất hóa học của metan, viết được PTHH. Rèn </i>
cho HS kỹ năng quan sát thí nghiệm.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, dụng cụ, hóa
chất.


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm
mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp
điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.



- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....


<b>Hoạt động của Gv – Hs</b> <b>Nội dung</b>


- Chiếu H4.5: Em hãy quan sát, mô tả TN.
- GV làm TN, HS quan sát, nhận xét, viết
PTHH


=> Liên hệ GD đạo đức (3ph): Các vụ nổ khí
CH4 và sản phẩm của PƯ đã gây ô nhiễm môi


trườn, từ đó học sinh có trách nhiệm tuyên
truyền các biện pháp an toàn lao động khai thác
than trong hầm mỏ, hợp tác đồn kết cùng cộng
đồng có biện pháp bảo vệ mơi trường


+ Ngun nhân các vụ nổ lị than là do vụ nổ


<b>III. Tính chất hố học</b>
1. Phản ứng cháy


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khí Metan, thấy được vất vả, nguy hiểm của
người thợ mỏ, từ đó biết yêu thương tôn trọng
người công nhân mỏ và trân trọng sản phẩm do
con người tạo ra.


- Treo tranh H4.6: Quan sát nêu cách tiến hành
TN, hiện tượng, nhận xét.



=> GV hướng dẫn viết PTHH
( Thế đến H cuối cùng)


Các sản phẩm: CH2Cl2: metylenclorua


CHCl3 : clorophom


CCl4: cacbontetraclorua.


- GV giới thiệu phản ứng thế: NT H trong phân
tử bị thay thế bởi nguyên tử của nguyên tố
khác.


=> ƯD của phản ứng này là gì? (nhận ra
CH4)


- Giới thiệu dãy đồng đẳng của CH4: CnH2n+2


(n  1)


...
...


CH4 + 2O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub>CO2 +</sub>


2H2O +Q


- Hỗn hợp khí VCH4 : VO2 =
2 :1là hỗn hợp nổ mạnh.


2. Tác dụng với clo:
H


H - C - H + Cl - Cl <i>AS</i>


H
H


H - C - Cl + H- Cl
H


Metylclorua
- Viết gọn:


CH4 + Cl2  <i>as</i> <sub>CH3Cl +</sub>


HCl
=> PƯ trên gọi là phản ứng
thế (là PƯ đặc trưng cho các
H- C no-những hiđrocacbon
chỉ có liên kết đơn C - H
trong phân tử).


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của metan(3 phút)</b>
<b>- Mục tiêu: HS nắm được các ứng dụng của metan</b>


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, máy tính,
máy chiếu...


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa



- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm
mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp
điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....


<b>Hoạt động của Gv – Hs</b> Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhiên liệu thải ra mơi trường một lượng
lớn khí CO2.


? Đề xuất biện pháp sử dụng metan có
hiệu quả góp phần hạn chế sự ảnh hưởng
của CH4 đến “hiệu ứng nhà kính”?


- Điều chỉnh lượng CH4 phù hợp với nhu


cầu sử dụng tránh lãng phí và giảm thiểu
lượng CO2 tạo ra…


? Em hiểu gì về khí bioga?


- HS nêu được cách tạo ra khí bioga ở vùng
nông nghiệp vừa tiết kiệm vừa đảm bảo vệ
sinh, BVMT.


- GV: giúp HS nhận thấy trách nhiệm tuyên
truyền cộng đồng biết để sử dụng.



<b>IV. Ứng dụng</b>


1. Nhiên liệu trong đời sống.
2. Nguyên liệu cho sản xuất
hoá học


<i><b>4. Củng cố: (4 phút)</b></i>


+ Tính chất vật lí, hố học của CH4, tính chất nào là đặc trưng?


- Phản ứng thế


CH4 + Cl2 <i>AS</i> CH3Cl + HCl


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (2 phút)</b></i>
- Làm bài tập trong sgk và làm bài tập trong SBT


- Đọc trước bài 37
<b>E. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×