Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Lý 12 Đề thi HK I số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.42 KB, 4 trang )

m
1
m
2
h
ĐỀ THI HỌC KỲ I
Môn thi : Vật lý 12
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ...................................................................Lớp: 12/….

I. PHẦN CHUNG: ( 8 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
Thế nào là dao động tắt dần ? Nêu nguyên nhân của dao động tắt dần ?
Câu 2: (1,5 điểm)
Điều kiện để có hiện tượng giao thoa sóng cơ học ? Viết công thức xác định những điểm dao
động với biên độ cực đại và biên độ cực tiểu ?
Câu 3: (1,5 điểm)
Nêu các đặc trưng sinh lí của âm ?
Câu 4: (1,5 điểm)
Một vật dao động điều hòa xung quanh một đoạn thẳng có độ dài 10cm, chu kì dao động là
T = 2(s). Tại thời điểm ban đầu, vật ở vị trí có li độ cực đại dương. Viết phương trình dao động điều
hòa của vật ?
Câu 5: (2 điểm)
Ở một đầu thanh thép dao động với tần số f = 20Hz có gắn một quả cầu nhỏ chạm nhẹ vào
mặt nước. Khi đó trên mặt nước có hình thành một hệ sóng tròn đồng tâm với tâm là điểm chạm trên
mặt nước. Tại hai điểm M và N trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một đoạn d = 5cm
luôn dao động cùng pha với nhau. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước, biết rằng tốc độ truyền
sóng này nằm trong khoảng từ 40cm/s đến 60cm/s.
II. PHẦN DÀNH RIÊNG: ( 2 điểm)
(Học sinh học theo chương trình nào thì chỉ được làm bài theo chương trình đó)
Câu 6A: ( 2 điểm) (Dành cho học sinh lớp nâng cao)


Hai vật có khối lượng m
1
= 1kg; m
2
= 2kg được nối với nhau bằng một sợi
dây không dãn vắt qua một hình trụ có momen quán tính I = 2kg.m/s
2
. Ròng rọc có
bán kính R = 20cm. Tại thời điểm ban đầu, hai vật nặng cách nhau một đoạn h =
1m. Thả cho hệ dao động, xác định vận tốc của hai vật khi chúng ở ngang nhau. Bỏ
qua masat giữa dây và ròng rọc, trong quá trình chuyển động xem như sợi dây
không trượt lên ròng rọc. Lấy g = 10m/s
2
.
Câu 6B: ( 2 điểm) ( Dành cho học sinh lớp cơ bản)
Cho mạch điện RLC gồm điện trở thuần R = 10(Ω) nối tiếp với cuộn thuần cảm có độ tự cảm
L =
π
1,0
(H) và nối tiếp với tụ điện có điện dung biến đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
hiệu điện thế xoay chiều có dạng
)V(t100cos2120u
π=
.
a. Khi C =
)F(
2
10
3
π


.Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch ?
b. Tìm giá trị của C để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt giá trị cực đại? Và tìm
giá trị cực đại đó ?
----------------------------Hết-----------------------------
ĐỀ A
ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ LỚP 12
Câu Nội dung – yêu cầu Điểm
1
- Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
- Nguyên nhân:
+ Do ma sát và sức cản của môi trường
+ Ma sát ( độ nhớt) càng lớn thì dao động tắt dần nhanh
1 điểm
0,25điểm
0,25điểm
2
- Điều kiện có hiện tượng giao thoa….
+ Hai nguồn sóng phải là hai nguồn kết hợp.
+ Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có cùng tần số và độ lệch pha
không đổi theo thời gian.
- Công thức đúng: mỗi công thức 0,25 điểm
1 điểm

0,5 điểm
3
- Độ cao: là đặc trưng sinh lí gắn liền với tần số của âm.
+ Âm có tần số lớn thì âm càng cao.
- Độ to: là đặc trưng sinh lí gắn liền với đặc trưng vật lí mức cường
độ âm.

+
)dB(
I
I
lg10L
0
=
- Âm sắc: là đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các
nguồn phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị âm.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
4
Phương trình dao động điều hòa có dạng:
)tcos(Ax
ϕ+ω=

Phương trình vận tốc :
)tsin(Av
ϕ+ωω−=

Độ dài quỹ đạo: d = 2A
cm5
2
d
A
==→
Tần số góc:
)s/rad(
T

2
π=
π

Tại thời điểm ban đầu, vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất nên
ta có:
0
0sin
1cos
0v
Ax
0t
=ϕ↔









=
=
↔=
Vậy: phương trình dao động điều hòa có dạng:
)cm(tcos5x
π=
Chú ý: Nếu học sinh làm theo dạng sin vẫn chấm đúng nhưng trừ 0,5
điểm.

0,5điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
5 Độ lệch pha của hai sóng tại hai điểm M và N trên phương truyền
sóng là:
d
2
λ
π
=ϕ∆
0,25 điểm
Mà:
f
v

, vậy:
v
2
d
v
f2
π
=
π
=ϕ∆
(1)
Để M và N luôn luôn dao động cùng pha thì:
Zk;k2
∈π=ϕ∆

(2)
Từ (1) và (2), ta suy ra:
)s/m(
k
1
v
=
(3)
Mà: 0,4m/s < v < 0,6m/s, từ (3) ta suy ra:
7,1k5,26,0
k
1
4,0
>>↔<<

Zk

, nên k = 2
Từ (3), vận tốc truyền sóng là: v = 0,5m/s = 50cm/s.
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
6A
Phân tích lực tác dụng vào từng vật nặng.
Xét các vật nặng: Áp dụng định luật II Newton cho từng vật
m
1

:
amgmTamTP
111111
=−↔=+


(1)
m
2
:
amTgmamTP
222222
=−↔=+


(2)
(1) + (2) vế theo vế, ta được:
(m
2
- m
1
)g + T
1
– T
2
= (m
1
+ m
2
)a (3)

Xét ròng rọc:
Momen lực làm cho ròng rọc quay: M = (T
2
– T
1
)R (4)
Áp dụng phương trình cơ bản của vật rắn chuyển động quay quanh
trục:
γ=
IM
(5)
Gia tốc chuyển động của vật chính là gia tốc tiếp tuyến của ròng rọc
R
a
Ra
=γ→γ=
(6)
Từ (4), (5), (6), chúng ta suy ra được:

2
2121
R
a
ITT
R
a
IR)TT(M
=−→=−−=
(7)
Thay (7) vào (3), gia tốc chuyển động của vật:

g
R
I
mm
mm
a
2
12
12
++

=
= 0,19m/s
2
Khi hai vật ngang nhau thì quãng đường đi được của một vật là h/2
= 0,5m.
Áp dụng công thức:
)s/m(44,0as2vas2vv
2
0
2
==↔=−
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
6B

a.Cảm kháng:
)(10
1,0
.100LZ
L
Ω=
π
π=ω=
Dung kháng:
)(20
100.2/10
1
C
1
Z
3
C
Ω=
ππ
=
ω
=

Tổng trở đoạn mạch:
)(210)ZZ(RZ
2
CL
2
Ω=−+=
Cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch:

)A(12
210
2120
Z
U
I
0
0
===
Độ lệch pha của hiệu điện thế so với dòng điện:
4
1
R
ZZ
tan
CL
π
−=ϕ→−=


Vậy hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch chậm pha
4
π
so với cường
độ dòng điện nên cường độ dòng điện nhanh pha
4
π
so với hiệu
điện thế. Do đó, biểu thức cường độ dòng điện có dạng:


)A(
4
t100cos12i






π
+π=
b. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch:
2
CL
2
)ZZ(R
U
I
−+
=
(*)
Để I = max khi
L
1
CZZmin)ZZ(RZ
2
CL
2
CL
2

ω
=→=↔=−+=
Thay số:
)F(
10
C
3
π
=

Từ (*) 
)A(12
R
U
I
max
==
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,5điểm
0,25điểm
0,25điểm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×