Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết lớp 7 môn Sinh học kì 1 - THCS Bắc Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.04 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS BẮC SƠN </b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT </b>
<b>MÔN: SINH HỌC 7 </b>


<b>Họ và tên học sinh:... </b>
<b>Lớp:... </b>


<b>ĐỀ BÀI </b>
<b>I.TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) </b>


<b>Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất: </b>
<i>1. </i>Trùng kiết<i><b> lị có kích thước:</b></i>


A. Lớn hơn hồng cầu B. Bé hơn hồng cầu


C. Bằng tiểu cầu D. Câu B, C đúng.


<i>2. Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở đặc điểm nào sau đây </i>


A. Có chân giả B. Có diệp lục


C. Có thành xenlulôzơ D. Câu B, C đúng


<b>Câu 2. Hãy sắp xếp tên các đại diện của các ngành giun sau đây vào đúng ngành của </b>
<b>chúng: Sán lông, giun đũa, giun đỏ, sản lá gan, giun rễ lúa, đỉa, giun chỉ, sán lá máu, giun móc, </b>
<i>sán bã trâu, sán dây, giun kim, giun đất, rươi </i>


1. Ngành giun dẹp : ...
2. Ngành giun tròn : ...
3. Ngành giun đốt: ...



<b>Câu 3. Chọn từ, cụm từ thích hợp sinh sản, niêm mạc ruột, ống tiêu hoáy bào xác, ruột, hồng </b>
<i>cầu điền vào chỗ trống (...) thay cho các số 1, 2, 3... trong các câu sau: </i>


Trùng kiết lị thường tồn tại ở dạng ... (1) ... bào xác theo thức
ăn, nước uống vào ... (2) ... của người. Đến ... (3) ... trùng
kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở ... (4) .... rồi
nuốt .... (5) ... ở đó và ... (6) ... theo hình thức nhân đơi.
<b>II. TỤ LUẬN (6 điểm) </b>


<b>Câu 1. Động vật nguyên sinh có những đặc điểm chung gì ? </b>
<b>Câu 2. Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN </b>


<b>I.TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) </b>
<b>Câu 1. </b>


1 2


A D


<b>Câu 2</b>.


1. Ngành giun dẹp: Sán lông, sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây.


2. Ngành giun trịn: Giun đũa, giun kim, giun móc, giun rê lúa, giun chỉ.


3. Ngành giun đốt: Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi.


Câu 3. (1) bào xác, (2) ống tiêu hoá, (3) ruột, (5) hồng cầu.


(4) niêm mạc ruột, (6) sinh sản.


<b>II.TỰ LUẬN (6 điểm) </b>


<b>Câu 1.</b> Đặc điểm chung của ngành ĐVNS:
- Cơ thể có kích thước hiển vi.


- Chỉ có một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu là dị dưỡng.


- Sinh sản vơ tính theo kiểu phân đơi.
<b>Câu 2.</b> * Giun đũa


- Cơ thể thon dài, thường thuôn 2 đầu, tiết diện ngang tròn.
- Giun đũa phân tính


- Có khoang cơ thể chưa chính thức


- Trong sinh sản, phát triển khơng có sự thay đổi vật chủ
* Sán lá gan


- Cơ thể hình lá, dẹp 2 bên
- Lưỡng tính


- Chưa có khoang cơ thể


- Có sự thay đổi vật chủ (ốc là vật chủ trung gian)


</div>

<!--links-->

×