Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.44 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn: 12/1/2021</i> <i> Tiết : 43</i>
<b>§ 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0</b>
<b>I. Mục tiêu bài dạy </b>
<b>1. Kiến thức: </b>
<i><b> - - HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 để tìm x. Đồng </b></i>
thời vận dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình một cách
linh hoạt.
<b>2. Kỹ năng: </b>
- Rèn kỹ năng biến đổi tương đương và thực hiện các phép tính trên tập R.
<b>3. Thái độ: </b>
- Hứng thú và tự tin trong học tập.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi tính tốn.
- Vận dụng kiến thức vào thực tế.
- GD lịng ham học bộ mơn.
<b>4. Tư duy:</b>
- Rèn luyện khả năng đự đốn, so sánh, phân tích tổng hợp, suy luận logic.
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng về chứng kiến của mình, hiểu được ý
tưởng của người khác.
- Rèn luyện tư duy linh hoạt độc lập, sáng tạo.
<b>5. Năng lực cần phát triển:</b>
- Năng lực chung: Năng lực tư duy tốn học, tính tốn, hợp tác nhóm, phát
triển ngơn ngữ tốn học, năng lực giải quyết tình huống có vấn đề, …
- Năng lực chun biệt: Năng lực tính tốn
<b>6. Nội dung tích hợp : </b>
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
Máy chiếu, phiếu học tập, giáo án chu đáo.
<i><b>2. Học sinh: </b></i>
Ôn các kiến thức quy tắc công trừ nhân chia phân thức đại số; Bảng nhóm
<b>III. Phương pháp dạy học</b>
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, tương tự hóa, khái quát
hóa, luyện tập, thực hành, HĐ nhóm, HĐ cá nhân...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
<b>* Hoạt động 1: Khởi động- Kiểm tra bài cũ.</b>
HS1: Giải các phương
trình sau
a) x - 5 = 3 - x
a) x - 5 = 3 - x <sub>2x = 8 </sub> <sub>x = 4 Vậy S = {4}</sub>
b) 7 - 3x = 9 - x <sub>-2x = 2 </sub> <sub>x = -1 Vậy S = </sub>1
HS2: Giải các phương
trình sau:
c) x + 4 = 4(x - 2)
d)
5 3 5 2
2 3
<i>x</i> <i>x</i>
c) x + 4 = 4(x - 2) <sub>x + 4 = 4x - 8</sub>
<sub>3x = 12 </sub> <sub>x = 4 Vậy S = {4}</sub>
d)
5 3 5 2
2 3
<i>x</i> <i>x</i>
<sub>15 - 9x = 10x - 4</sub>
<sub>19 x = 19 </sub> <sub>x = 1 Vậy S = {1}</sub>
<b>3.Thiết kế các hoạt động học. </b>
<b>* Hoạt động 2. Hình thành kiến thức</b>
<b>Hoạt động của Thầy - trị</b> <b>Nội dung</b>
<b>Phương trình đưa về dạng ax+b=0</b>
*Mục tiêu: - HS hiểu cách biến đổi p/ trình đưa về dạng ax + b = 0 để tìm x.
*Phương pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề , Vấn đáp.
- GV nêu VD
2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1)
<b>1) Cách giải phương tŕnh</b>
<b>* V? dụ 1: Giải phương trình:</b>
- GV: hướng dẫn: để giải được
- Thu gọn và giải phương trình?
- GV: Chốt lại phương pháp giải
<b>* Ví dụ 2: Giải phương trình</b>
5 2
3
<i>x </i>
+ x = 1 +
5 3
2
<i>x</i>
- GV: Ta phải thực hiện phép biến
đổi nào trước?
* Hăy nêu các bước chủ yếu để giải
PT ?
Phương tŕnh (1) <sub>2x -3 + 5x = 4x + 12</sub>
<sub>3x = 15 </sub> <sub>x = 5 </sub>
vậy S = {5}
<b>* Ví dụ 2:</b>
5 2
3
<i>x </i>
+ x = 1 +
5 3
2
<i>x</i>
2(5 2) 6 6 3(5 3 )
6 6
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<sub>10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x</sub>
<sub>10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4</sub>
<sub>25x = 25 </sub> <sub>x = 1 , vậy S = {1}</sub>
+Thực hiện các phép tính để bỏ dấu
ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu
+Chuyển các hạng tử có chứa ẩn về 1
vế, các hằng số sang vế kia
+Giải phương trình nhận được
<b>* Hoạt động 3: Luyện tập</b>
*Mục tiêu: - HS biết vận dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để biến đổi
phương trình đưa về dạng ax+b=0 một cách linh hoạt rồi tìm nghiệm.
*Phương pháp: - Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập.
*Đồ dùng: - Bảng nhóm.
V? dụ 3: Giải phương trình
2
(3 1)( 2) 2 1 11
3 2 2
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
- GV cùng HS làm VD 3.
- GV: cho HS làm ?2 theo nhóm
Các nhóm giải phương trình nộp bài
<b>2) áp dụng </b>
Ví dụ 3: Giải phương trình
2
(3 1)( 2) 2 1 11
3 2 2
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
x -
5 2
6
<i>x </i>
=
7 3
4
<i>x</i>
<sub>x = </sub>
25
11
- GV: cho HS nhận xét, sửa lại
- GV cho hoạt động nhóm VD4.
- Ngồi cách giải thơng thường ra có
cách giải nào khác?
- GV nêu cách giải như sgk.
- GV nêu nội dung chú ý:SGK
GV chốt lại kiến thức trong chú ý
2
2
2(3 1)( 2) 3(2 1) 11
6 2
2(3 1)( 2) 3(2 1) 33
6 6
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<sub>6x</sub>2<sub> +12x-2x - 4 - 6x</sub>2<sub> - 3 = 33</sub>
<sub> 10x = 40 </sub>
<sub> x = 4 vậy S = {4}</sub>
Ví dụ 4:
1 1 1
2
2 3 6
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<sub>x - 1 = 3 </sub> <sub>x = 4 . Vậy S = {4}</sub>
Ví dụ 5:
x + 1 = x - 1
<sub>x - x = -1 - 1 </sub> <sub>0x = -2 , PTvơ </sub>
nghiệm
Ví dụ 6:
x + 1 = x + 1
<sub>x - x = 1 - 1 </sub>
<sub>0x = 0</sub>
phương trình nghiệm đúng với mọi x.
* Chú ?:
- Khi giải một pt ta thường biến đổi để
đưa về dạng đã biết cách giải. Hoặc cách
biến đổi đơn giản hơn để tìm được
nghiệm.
- Quá trình giải có thể dẫn đến trường
hợp đặc biệt là hệ số của ẩn = 0 pt có thể
vơ nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi
giá trị x
<i><b>Hoạt động 4. V ận d ụng</b></i>
- Chữa bài 10 ( 120
Cách giải đúng : x(x + 2) = x( x +3)
x( x +2) - x ( x + 3) = 0
x( x+2 - x - 3) = 0