Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐẠI 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.69 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 09/09/2020</b> <b> </b>


<i><b> Tiết: 04</b></i>
<b>LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN</b>


<b>VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu bài dạy.</b>


<i><b>1. Về kiến thức</b></i>


- HS phát biểu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa
phép nhân và phép khai phương, viết được cơng thức khai phương của một
tích, nhân các căn bậc hai.


<i><b>2. Về kĩ năng </b></i>


- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc
hai trong tính tốn và biến đổi biểu thức.


- Rèn kỹ năng tính tốn và biến đổi căn thức bậc hai.
<i><b>3.Về tư duy</b></i>


-Rèn khả năng diễn đạt chính xác ý tưởng của mình và hiểu ý tưởng của
người khác


-Phát huy các phẩm chất tư duy độc lập, sáng tạo; các thao tác tư duy khái
quát hoá.


<i><b>4. Về thái độ</b></i>


- Có đức tính cần cù, cẩn thận, chính xác, sáng tạo thơng qua việc giải các


bài tốn.


- Có ý thức hợp tác nhóm trong q trình học tập.


<i><b>5. Năng lực cần phát triển</b></i>


-Phát triển năng lực của Hs: Năng lực ngơn ngữ, năng lực tính tốn, năng lực
sáng tạo.


<i><b>6. Nội dung tích hợp: GDĐĐ: Giúp các em thẳng thắn nêu ý kiến, rèn tính</b></i>
trung thực trong cuộc sống


- Hướng dẫn sử dụng MTBT


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV : Bảng phụ MTBT


- HS : MTBT


<b>III. Phương pháp- Kĩ thuật dạy học</b>


<b>1. Phương pháp: </b>Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập, thực hành, hợp tác trong
nhóm nhỏ.


<b>2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt </b>
câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút.


<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>
<b> 1. Ổn định lớp </b>



<b> 2. Kiểm tra bài cũ </b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án </b> <b>Biểu điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>? Trong các câu sau, câu nào </b></i>
<i><b>đúng câu nào sai</b></i>


<i> 1. </i> <i>3 2x</i> <i><sub> xác định khi </sub></i>
3
2


<i>x </i>


<i> 2. </i> 2
1


<i>x</i> <i><sub> xác định khi </sub>x </i>0
<i> 3. </i>4 ( 0,3) 2 1, 2


<i> 4. </i> ( 2) 4 4
<i> 5. </i> (1 2)2  2 1
GV nhận xét cho điểm.
<b>- Kiểm tra HS dưới lớp :</b>


<i>? Phát biểu và viết công thức của </i>
<i>hằng đẳng thức </i> <i>A </i>2 <i>A ?</i>


1.S
2.Đ
3.Đ


4.S
5.Đ


- GV ghi công thức lên bảng phụ
và chú ý cho HS : <i>A </i>2 <i>A còn</i>


<i>A</i>
<i>A</i>)2 


( <i><sub>. Hai đẳng thức này</sub></i>
<i>hoàn toàn khác nhau. Khi vận</i>
<i>dụng vào bài tập cần phải chú ý.</i>








<b>3. Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


- Mục tiêu: Từ bài tập cụ thể, học sinh có thể tổng quát hía nên quy tắc nhân
hai căn bậc hai


-Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
- Thời gian: 2’


- Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ.



? So sánh 16.25 và 16. 25
? Dự đốn về ab vµ a. b


GV: Để khẳng định được điều đó, ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài học ngày
hôm nay.


<i><b>Hoạt động 1: Định lý</b></i>


<b>-Mục tiêu: HS phát biểu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ</b>
giữa phép nhân và phép khai phương; viết biểu thức khai phương của 1 tích
- Thời gian: 10’


-Phương pháp: Luyện tập, thực hành; đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi bảng</b>


Thông qua bài tập phần khởi động, giáo
viên yêu câu học sinh phát biểu thành
định lí.


HS phát biểu đl trong SGK
<i><b>? Hãy chứng minh định lý?</b></i>
- Hướng dẫn :


<i><b>? </b></i> <i>a b</i>. <i><b>có xác định khơng, giá trị của </b></i>
<i><b>nó ln lớn hơn hoặc bằng bao </b></i>


<b>1. Định lý</b>



<i><b>* Định lý: Với a, b </b></i><i><b> 0 ta có </b></i>
<i><b> </b></i> <i>a b</i>.  <i>a b</i>.


Cm: SGK-13
<b>* Chú ý.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>nhiêu?</b></i>


<i><b>? Hãy bình phương </b></i> <i>a b</i>. <i><b>?</b></i>
<i><b>? Từ đó có kl gì?</b></i>


<i> Với a>0, b>0, c>0, d>0,...</i>


<i><b>Hoạt động 2: Áp dụng</b></i>


<b>-Mục tiêu: H thực hiện được khai phương một tích.</b>


- Thời gian: 17’.


- Phương pháp: Luyện tập, nhóm, thực hành.
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, chia nhóm.


<i><b>- Giới thiệu :Từ định lý trên theo chiều</b></i>
<i><b>từ trái sang phải ta có quy tắc khai</b></i>
<i><b>phương một tích .</b></i>


<i><b>? Hãy phát biểu quy tắc ?</b></i>


-HS nghe và phát biểu theo ý hiểu. Sau


đó đọc nội dung trong SGK


- GV cho HS đọc VD1
- Gọi 2 HS lên bảng làm ?2


<i><b>? Qua </b><b>?2 </b><b>em có nhận xét gì về cách</b></i>
<i><b>khai phương một tích của các số</b></i>
<i><b>không âm?</b></i>


<i><b>- Giới thiệu : Với biểu thức mà các</b></i>
<i><b>thừa số dưới dấu căn đều là bình</b></i>
<i><b>phương của một số ta áp dụng ngay</b></i>
<i><b>quy tắc . Nếu khơng ta biến đổi thành</b></i>
<i><b>tích các thừa số viết được dưới dạng</b></i>
<i><b>bình phương của một số.</b></i>


- Tiếp tục giới thiệu quy tắc nhân các
căn thức bậc hai như SGK .


-Hs nghiên cứu VD2 SGK
- Hướng dẫn Hs yếu làm VD2


- HS dùng MTCT kiểm tra lại kết quả
- Hs hoạt động nhóm làm ?3


- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài
- Đại diện nên bảng trình bày?3
<i><b>-Chú ý chữa nhữg lỗi sai của hs</b></i>


- GV giới thiệu cho HS chú ý: Với A, B


là các biểu thức không âm


.


<i>AB</i> <i>A B</i>


 


- Phân biệt cho HS ( <i>A</i>)2 và ( )<i>a</i> 2
- HS đọc VD3


Sau đó GV có thể cho HS tự làm lại
VD3 hoặc hỏi HS một số ý trong lời


<b>2. Áp dụng</b>


<i><b>a, Quy tắc khai phương một tích:</b></i>
(SGK-12)


<i><b>*VD1/SGK-13: Tính </b></i>
?2 Tính


a,


0,16 . 0,64 . 225  0,16. 0,64. 225
= 0,4 . 0,8 . 15 = 4,8


b, 250 . 360  25 . 36 . 100


 25. 36. 100 = 5 . 6 . 10 = 300



<b>b, Quy tắc nhân các căn bậc hai</b>
(SGK-13)


<i><b>*VD2/ SGK-13: Tính</b></i>


?3 Tính


a, 3. 75 3 . 75  225 15
b, 20. 72. 4,9  20 . 72 . 4,9
= 2 . 2 . 36 . 49  4. 36. 49
= 2 . 6 . 7 = 84


<i><b>*Chú ý . </b></i>


Với <i>A </i>0 ; B 0


2 2


. .


( )


<i>A B</i> <i>A B</i>


<i>A</i> <i>A</i> <i>A</i>




 



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

giải để KT mức hiểu của HS


- Sau khi HS nghiên cứu xong VD3, cho
HS làm ?4


HS nhận xét đánh giá cho điểm HS
- HS dùng MTCT kiểm tra lại kết quả


?4 Rút gọn biểu thức (<i>a b </i>, 0)
a, <i>a</i>3. 12<i>a</i>  a . 12a3  36<i>a</i>4
 (6 )<i>a</i>2 2 6<i>a</i>2 6<i>a</i>2


b, 2a . 32ab2  64<i>a b</i>2 2  (8 )<i>ab</i> 2
=8ab (vì <i>a</i>0 ; <i>b</i>0<sub>)</sub>


<b>4. Củng cố (8’):</b>


<i>? Hãy nêu định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương ?</i>


<i>? Hãy phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc</i>
<i>hai?</i>


<i>?Đẳng thức </i> (9).(16)   9. 16<i> đúng hay sai? Từ đó GV nhấn mạnh</i>
cho HS cần phải chú ý đến điều kiện không âm


- Cho HS làm một số bài tập củng cố.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện .
(2 HS lên bảng)



- Đưa đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HSlàm bài .


- HS đứng tại chỗ trình bày bài .
-GV nhận xét, cho điểm HS.


? Những kiến thức cơ bản đã học trong
giờ. (Quy tắc khai phương một tích và
quy tăc nhân các căn thức bậc hai).
Giáo viên lưu ý học sinh trong trường
hợp nào thì việc sử dụng từng quy tắc
cho phù hợp.


<b>* Bài 17/ SGK-14</b>


b, 2 . (-7)4 2  (2 ) . ( 7)2 2  2 <sub>2 . 7 28</sub>2


 


c, 12,1 . 360 121 . 36 121. 36
11 . 6 66


<b>* Bài 19/ SGK-15</b>
b, <i>a</i>4.(3 <i>a</i>)2 với <i>a </i>3


 ( ) . (3<i>a</i>2 2  <i>a</i>)2 <i>a</i>2 . 3 <i>a</i> <i>a a</i>2(  3)
(vì <i>a </i>3<sub>)</sub>


d,



4 2


1


. <i>a a b</i>( )


<i>a b</i>  <sub> với a > b</sub>


2 2 2 2


2 2


1 1


. ( ) . ( ) . .
1


. .( )


<i>a</i> <i>a b</i> <i>a</i> <i>a b</i>


<i>a b</i> <i>a b</i>


<i>a a b</i> <i>a</i>


<i>a b</i>


   


 



  




<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau : (2ph</b></i>)
<i> * Hướng dẫn học sinh học ở nhà </i>


- Học, hiểu hai quy tắc.


- Làm các bài tập: 18, 19(a,c), 20, 21, 22/ SGK – 14 +15
23, 24/ SBT – 6


- Học sinh khá giỏi tham khảo bài tập trong sách bài tập.
- Hướng dẫn bài 20 (SGK)


+) Chú ý hằng đẳng thức A2 A

<b>.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×